Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = 4cos10πt( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng sao cho M1S = 25 cm và MS2 = 20 cm. Trong khoảng S2M, hai điểm A và B lần lượt gần S2 nhất và xa S2 nhất đều có tốc độ dao động ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
04/09 11:48:43 (Vật lý - Lớp 12) |
4 lượt xem
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = 4cos10πt( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng sao cho M1S = 25 cm và MS2 = 20 cm. Trong khoảng S2M, hai điểm A và B lần lượt gần S2 nhất và xa S2 nhất đều có tốc độ dao động cực đại bằng 80π mm/s. Khoảng cách AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 7,8 cm. 0 % | 0 phiếu |
B. 12,4 cm. 0 % | 0 phiếu |
C. 15,8 cm. 0 % | 0 phiếu |
D. 19,1 cm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100 N/m và vật nhỏ m1 khối lượng 200 g . Một đầu lò xo gắn chặt vào sàn. Ban đầu, giữ m1 ở vị trí lò xo nén 12 cm (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi đặt thêm vật nhỏ m2 có khối lượng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R=603 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=35πH. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình bên. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 µm và λ2 = 0,64 µm. Người ta thấy ... (Vật lý - Lớp 12)
- Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En=−13,6n2 (eV) (n = 1, 2, 3). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n’ = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đo được là 1,2 A. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha 2π3rad so với điện áp hai đầu mạch RC, điện áp hiệu dụng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 15 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, M là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là 20 cm và 24,8 cm giữa M và đường trung ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Giá của để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là? (Vật lý - Lớp 12)
- Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 600 so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A, thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao ... (Vật lý - Lớp 12)
- Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36 eV. Cho h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại trên là? (Vật lý - Lớp 12)
- Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch là? (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là (Toán học - Lớp 9)
- Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một lô hàng có \[1\,\,000\] sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
- Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là (Toán học - Lớp 9)