Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau (a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.(b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.(c). Đi ra xa dòng điện.(d). Đi về gần dòng điện.Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
Trần Đan Phương | Chat Online | |
04/09 11:50:11 (Vật lý - Lớp 12) |
4 lượt xem
Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau
(a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(c). Đi ra xa dòng điện.
(d). Đi về gần dòng điện.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (a) và (b). 0 % | 0 phiếu |
B. (c) và (d). 0 % | 0 phiếu |
C. (a) và (c). 0 % | 0 phiếu |
D. Cả (a), (b), (c) và (d) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí cực hay
Tags: (a). Đi lên. khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.,(b). Đi xuống. khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.,(c). Đi ra xa dòng điện.,(d). Đi về gần dòng điện.,Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
Tags: (a). Đi lên. khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.,(b). Đi xuống. khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.,(c). Đi ra xa dòng điện.,(d). Đi về gần dòng điện.,Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
Trắc nghiệm liên quan
- Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng nà (Vật lý - Lớp 12)
- Chọn câu sai dưới đây (Vật lý - Lớp 12)
- Gọi mp,mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân XZA. Hệ thức nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về (Vật lý - Lớp 12)
- Tia X không có ứng dụng nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
- Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β- và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là (Vật lý - Lớp 12)
- Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = 2 mm2 và khối lượng lượng riêng D = 8000 kg/m3, được căng ngang nhờ quả cân có khối lượng m = 250 g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua ròng rọc, rồi móc với quả cân, điểm tiếp xúc của dây với ròng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=U2cosωt (U không đổi, ω có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp, với CR2>2L. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, khi ... (Vật lý - Lớp 12)
- Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa N24a có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10-3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 cm3 máu tìm thấy 1,4.10-8 mol N24a. Coi N24a phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)