Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U0 và U0L. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng +0,5U0 và điện áp tức thời trên L bằng +U0L2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
04/09 11:56:52 (Vật lý - Lớp 12) |
7 lượt xem
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U0 và U0L. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng +0,5U0 và điện áp tức thời trên L bằng +U0L2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. sớm pha hơn dòng điện là π12 0 % | 0 phiếu |
B. sớm pha hơn dòng điện làπ6 0 % | 0 phiếu |
C. trễ pha hơn dòng điện làπ12 0 % | 0 phiếu |
D. trễ pha hơn dòng điện làπ6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp V thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là ϕ1và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 30 V. Nếu thay C1=3C thì dòng điện chậm pha hơn u góc ϕ2=900-ϕ1và ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt một điện áp u=202cos100πt V, (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,12πH và điện trở thuần 9Ω thì điện áp hiệu dụng trên R là 55. Hãy tính điện trở R. (Vật lý - Lớp 12)
- Điện áp đặt u=U0cosωt+π4V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuẩn R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=I0sinωt+5π12A. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là (Vật lý - Lớp 12)
- Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r hệ số tự cảm L nối tiếp với một tụ điện C được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được I = 0,2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, giữa ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 40V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và ZL=8R3=2ZC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp 50 V – 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40Ω và cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL=30Ω. Độ tự cảm của cuộn dây là (Vật lý - Lớp 12)
- Cho một đoạn mạch RLC không phần nhánh (cuộn dây thuần cảm). Gọi UR,UL,UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết UR=UL=0,5UC thì dòng điện qua mạch sẽ: (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều u=U2 cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R=50Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì dòng điện qua mạch có biểu thức. Gọi UL và UClần lượt là điện áp hiệu dụng trên L và trên C. Hệ thức đúng là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình thành lập Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 2009-2015, các quốc gia thành viên của tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được các quốc gia thành viên chính thức khẳng định (1997) đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập (Lịch sử - Lớp 12)
- Nguyện vọng của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng ASEAN là (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là mục tiêu hướng tới của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây là cơ sở pháp lý để các nước Đông Nam Á xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- ASEAN chính thức khẳng định ý tưởng xây dựng Cộng đồng khi đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)