Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4 cm. Chiều dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính. Biết mắt đặt sát sau thị kính.
Tô Hương Liên | Chat Online | |
04/09 12:45:33 (Vật lý - Lớp 11) |
8 lượt xem
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4 cm. Chiều dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính. Biết mắt đặt sát sau thị kính.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Từ 1,06 mm đến 1,0625 mm trước vật kính. 0 % | 0 phiếu |
B. Từ 1,06 cm đến 1,0625 cm trước vật kính. 0 % | 0 phiếu |
C. Từ 1 mm đến 4 mm trước vật kính. 0 % | 0 phiếu |
D. Từ 1 mm đến 4 mm trước vật kính. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1=1 cm và thị kính với tiêu cự f2=4 cm. Hai thấu kính cách nhau a = 15 cm. Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25 cm. (Vật lý - Lớp 11)
- Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.4/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn. (Vật lý - Lớp 11)
- Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.3/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận. (Vật lý - Lớp 11)
- Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.2/ Tính số bội giác của kính lúp khi vật đặt trước kính và cách kính ... (Vật lý - Lớp 11)
- Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.1/ Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? (Vật lý - Lớp 11)
- Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông α=0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực.2. Đặt mắt cách kính lúp 5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Tính số bội giác. (Vật lý - Lớp 11)
- Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông , mắt ngắm chừng ở vô cực.1/Xác định chiều cao của vật. (Vật lý - Lớp 11)
- Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 11)
- Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa khi mắt không điều tiết. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính +2,5dp cách mắt 2cm.1/ Điểm cực cận cách mắt đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
- Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 40 cm. Mắt người đó mắc tật gì? Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-2,5 điôp thì người đó có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào trước mắt? (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong Powerpoint, bản mẫu có tên là gì? (Tin học - Lớp 8)
- Header là phần nào của văn bản? (Tin học - Lớp 8)
- Dạng thông tin giống nhau xuất hiện ở đầu trang hoặc chân các trang được xem như là? (Tin học - Lớp 8)
- Để chèn ảnh vào văn bản thì ta chọn lệnh? (Tin học - Lớp 8)
- Để chèn ảnh vào văn bản thì ta đặt con trỏ tại? (Tin học - Lớp 8)
- Lệnh Shape Fill nằm trong dải lệnh nào dưới đây? (Tin học - Lớp 8)
- Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Để hiệu chỉnh màu nền thì ta chọn lệnh (Tin học - Lớp 8)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Công nghệ càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của những chiếc điện thoại thông minh, hay còn gọi là smartphone. Vậy nên điện thoại thì thông minh nhưng người dùng nó, đặc biệt là người trẻ ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Tình huống nào sau đây cần có nguồn nhân lực phát triển phần mềm? (Tin học - Lớp 8)
- Các ngành nghề đào tạo nào hướng đến việc làm trong lĩnh vực tin học? (Tin học - Lớp 8)