Bảng dưới đây thể hiện một chuỗi pôlinuclêôtit mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin là MATE (mỗi chữ cái là 1 loại axit amin), các nuclêôtit từ số 1 đến số 5 chưa xác định. Một đột biến mất một cặp bazơ nitơ làm thay đổi chuỗi pôlipeptit thành MATEK. Chuỗi pôlinuclêôtit ban đầu và chuỗi pôlinuclêôtit đột biến đều bắt đầu bằng bộ ba mở đầu và kết thúc bằng bộ ba kết thúc. Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng? (1) Chuỗi pôlinuclêôtit trên là mạch bổ sung của gen. (2) Cặp ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
04/09 13:06:23 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Bảng dưới đây thể hiện một chuỗi pôlinuclêôtit mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin là MATE (mỗi chữ cái là 1 loại axit amin), các nuclêôtit từ số 1 đến số 5 chưa xác định. Một đột biến mất một cặp bazơ nitơ làm thay đổi chuỗi pôlipeptit thành MATEK. Chuỗi pôlinuclêôtit ban đầu và chuỗi pôlinuclêôtit đột biến đều bắt đầu bằng bộ ba mở đầu và kết thúc bằng bộ ba kết thúc.
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
(1) Chuỗi pôlinuclêôtit trên là mạch bổ sung của gen.
(2) Cặp nuclêôtit bị mất có thể ở vị trí số 1 hoặc số 2.
(3) Vị trí số 3 có thể là A, T, G hoặc X.
(4) Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì gọi là đột biến vô nghĩa.
(5) Có thể xác định chính xác loại nuclêôtit vị trí số 4 và 5.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 5. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 17)
Tags: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?,(1) Chuỗi pôlinuclêôtit trên là mạch bổ sung của gen.,(2) Cặp nuclêôtit bị mất có thể ở vị trí số 1 hoặc số 2.,(3) Vị trí số 3 có thể là A. T. G hoặc X.,(4) Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì gọi là đột biến vô nghĩa.
Tags: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?,(1) Chuỗi pôlinuclêôtit trên là mạch bổ sung của gen.,(2) Cặp nuclêôtit bị mất có thể ở vị trí số 1 hoặc số 2.,(3) Vị trí số 3 có thể là A. T. G hoặc X.,(4) Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì gọi là đột biến vô nghĩa.
Trắc nghiệm liên quan
- Phả hệ dưới cho biết sự di truyền của hai tính trạng hiếm gặp, được biểu diễn dưới các dạng đường kẻ dọc và kẻ ngang. Biết rằng 2 tính trạng này hiếm được ghi nhận ở người nữ trong dòng họ. Các nhận định sau là đúng hay sai? (1) Cả hai tính ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3 loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum có cùng nhu cầu dinh dưỡng và các nhân tố sinh thái cần thiết. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu biện pháp làm tăng lượng nitơ cho đất? (1) Trồng thêm cây họ Đậu. (2) Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa. (3) Bổ sung các chế phẩm có vi khuẩn cố định đạm. (4) Giữ đất luôn tơi xốp. (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A, a), (B, b) quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây thuần chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Khi cho F1 giao phấn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ngày nay chủ trương của Đảng và Chính phủ là phát triển nông nghiệp bền vững. Cốt lõi của nền nông nghiệp bền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm và bảo vệ hệ sinh thái môi trường. Trong các biện pháp sau đây, có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, người ta tiến hành lai giữa 2 cơ thể có kiểu gen như sau: P: ♂AaBB × ♀aaBb. Biết rằng, 2 alen A và a nằm trên cặp NST số 3, còn 2 alen B và b nằm trên cặp NST số 5. Trong số các con lai được tạo ra, xuất hiện con lai có kiểu gen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác. Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố nào sau đây là nhân tố hữu sinh? (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thuần chủng? (Sinh học - Lớp 12)
- Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)