Sau khi Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (28 - 2 - 1946), Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có chủ trương gì?
Trần Đan Phương | Chat Online | |
04/09 18:55:48 (Lịch sử - Lớp 12) |
7 lượt xem
Sau khi Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (28 - 2 - 1946), Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có chủ trương gì?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Hòa hoãn với Pháp để tập trung lực lượng đánh quân Trung Hoa Dân quốc. 0 % | 0 phiếu |
B. Thương lượng với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp. 0 % | 0 phiếu |
C. Hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc với Pháp. . 0 % | 0 phiếu |
D. Phát động nhân dân chống cả quân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Xuất phát từ lý do chủ yếu nào Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch có những sách lược đấu tranh mềm dẻo với kẻ thù, khi hòa hoãn với Pháp, khi hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946? (Lịch sử - Lớp 12)
- Âm mưu của thực dân Pháp khi ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 là để (Lịch sử - Lớp 12)
- Sự kiện ngoại giao nào dưới đây đánh dấu Việt Nam đã nhân nhượng về không gian để đổi lấy thời gian? (Lịch sử - Lớp 12)
- Vai trò của đấu tranh ngoại giao thời kì 1945 – 1946 so với các thời kì khác như thế nào? (Lịch sử - Lớp 12)
- Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng như thế nào? (Lịch sử - Lớp 12)
- Ý nghĩa quan trọng nhất đối với Việt Nam khi ký hiệp định sơ bộ với Pháp (06 - 03 - 1946) là: (Lịch sử - Lớp 12)
- Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức Phôngtennơblô không thu được kết quả vì (Lịch sử - Lớp 12)
- Hiệp định sơ bộ được ký kết giữa Việt Nam dân chủ cộng hòa và Pháp (6 - 3 - 1946) không có nội dung nào dưới đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quý báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới biển và hải đảo của nước ta hiện nay, luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 vẫn còn nguyên giá trị? (Lịch sử - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đoạn thông tin dưới đây đề cập đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế nào? Thông tin. Tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia trong năm chia cho dân số trung bình trong năm tương ứng. Đây là chỉ tiêu quan trọng để so sánh, đánh giá trình độ phát triển kinh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- “Tổng thu nhập từ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do công dân của một quốc gia tạo nên trong một thời kì nhất định” là nội dung của khái niệm nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Địa hình miền Tây Trung Quốc có đặc điểm nào dưới đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- “Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần của phát triển bền vững” - nhận định trên được thể hiện thông qua việc: tăng trưởng kinh tế góp phần (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế đi liền với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí và tiến bộ xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của tăng trưởng kinh tế? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế - xã hội là (Địa lý - Lớp 11)
- Tổng thu nhập quốc dân được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Tổng sản phẩm quốc nội được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)