Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
05/09 06:14:59 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 3. | 1 phiếu (100%) |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
[Năm 2022] Đề minh họa môn Sinh THPT Quốc gia có lời giải (25 đề)
Tags: I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.,II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.,III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.,IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
Tags: I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.,II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.,III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.,IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
Trắc nghiệm liên quan
- Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B: Trường hợp Được sống chung Không được sống chung Loài A Loài B Loài A Loài B (1) - - 0 0 (2) + + - - (3) + 0 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tất cả các hình thức cạnh tranh đều dẫn tới có lợi cho loài. II. Cạnh tranh về mặt sinh sản sẽ dẫn tới làm tăng khả năng sinh sản. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm? (Sinh học - Lớp 12)
- Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội? (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trường hợp nào sau đây tính trạng được di truyền theo dòng mẹ? (Sinh học - Lớp 12)
- Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen? (Sinh học - Lớp 12)
- Lúa nước có 2n = 24. Mỗi giao tử có bao nhiêu nhiễm sắc thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Đối tượng nào sau đây được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)