Hai loài mọt gạo T. castaneum và T. confusum cùng sử dụng bột gạo làm thức ăn. Một nhà nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của hai loài mọt trên ở hai thí nghiệm như sau : Thí nghiệm 1: Cho các cá thể của loài T. castaneum và T. confusum nuôi riêng ở hai môi trường chứa bột gạo tương đương nhau (Hình 1) Thí nghiệm 2: Cho các cá thể của loài T. castaneum và T. confusum nuôi chung ở môi trường sống có chứa bột gạo tương đương nhau (Hình 2). ...

Tôi yêu Việt Nam | Chat Online
05/09 11:32:40 (Sinh học - Lớp 12)
2 lượt xem

Hai loài mọt gạo T. castaneum và T. confusum cùng sử dụng bột gạo làm thức ăn. Một nhà nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của hai loài mọt trên ở hai thí nghiệm như sau :

Thí nghiệm 1: Cho các cá thể của loài T. castaneum và T. confusum nuôi riêng ở hai môi trường chứa bột gạo tương đương nhau (Hình 1)

Thí nghiệm 2: Cho các cá thể của loài T. castaneum và T. confusum nuôi chung ở môi trường sống có chứa bột gạo tương đương nhau (Hình 2).

Sau một khoảng thời gian, người ta đếm số lượng cá thể ở mỗi thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm này là đúng?

I. Mối quan hệ sinh thái giữa loài hai loài mọt gạo T. castaneum và T. confusum là quan hệ ức chế – cảm nhiễm.

II. Số lượng cá thể loài T. castaneum cao hơn so với loài T. confusum khi nuôi riêng ở hai điều kiện môi trường khác nhau.

III. Khi nuôi chung loài T. confusum chiếm ưu thế có thể loại bỏ loài T. castaneum ra khỏi quần thể sau 100 tuần.

IV. Tại tuần thứ 100 khi nuôi riêng số lượng cá thể loài T. castaneum suy giảm do nguồn thức ăn bị cạn kiệt và kích thước quần thể vượt qua ngưỡng cân bằng.

Hai loài mọt gạo T. castaneum và T. confusum cùng sử dụng bột gạo làm thức ăn. Một nhà nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của hai loài mọt trên ở hai thí nghiệm như sau : Thí nghiệm 1: Cho các cá thể của loài T. castaneum và T. confusum nuôi riêng ở hai môi trường chứa bột gạo tương đương nhau (Hình 1) Thí nghiệm 2: Cho các cá thể của loài T. castaneum và T. confusum nuôi chung ở môi trường sống có chứa bột gạo tương đương nhau (Hình 2). Sau một khoảng thời gian, người ta đếm số lượng cá thể ở mỗi thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm này là đúng? I. Mối quan hệ sinh thái giữa loài hai loài mọt gạo T. castaneum và T. confusum là quan hệ ức chế – cảm nhiễm. II. Số lượng cá thể loài T. castaneum cao hơn so với loài T. confusum khi nuôi riêng ở hai điều kiện môi trường khác nhau. III. Khi nuôi chung loài T. confusum chiếm ưu thế có thể loại bỏ loài T. castaneum ra khỏi quần thể sau 100 tuần. IV. Tại tuần thứ 100 khi nuôi riêng số lượng cá thể loài T. castaneum suy giảm do nguồn thức ăn bị cạn kiệt và kích thước quần thể vượt qua ngưỡng cân bằng.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. I, IV.
0 %
0 phiếu
B. II, III.
0 %
0 phiếu
C. III, IV.
0 %
0 phiếu
D. I, III.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất