Tác dụng cặp ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = F = 10N vào vật có trục quay và khoảng cách từ giá của mỗi lực đến trục quay là 10 cm. Độ lớn của moment ngẫu lực là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:28:53
Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:28:52
Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 600 N và một thúng ngô nặng 400 N. Đòn gánh dài 2 m. Hỏi vai người này phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:28:52
Hai lực F→1,F→2 song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là 15 N và 20 N. Độ lớn của hợp lực F→ có giá trị là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:28:51
Một người dùng búa để nhổ đinh như hình 2.22. Biết lực cản của gỗ lên đinh là 1 000 N. Xác định độ lớn tối thiểu của lực mà người đó cần tác dụng để nhổ được đinh. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:28:49
Một thanh chắn đường dài 8 m, có trọng lượng 220 N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,5 m (Hình 21.6). Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,8 m. Để giữ thanh cân bằng thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao ... (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:28:45
Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:28:42
Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một gócα=30o. Xác định lực căng của dây treo. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:28:41
Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là Hình 21.3 (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:28:39
Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như Hình 21.2. Các lực F1→,F2→ của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:28:38
Biết F1 = 25 N, F2 = 10 N, F3 = 10 N. Moment của các lực trong Hình 21.1: MF1;MF2;MF3 đối với trục quay lần lượt là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:28:37
Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một góc như Hình 14.7. Người ta đã sử dụng các tàu cứu hộ để gây ra một lực F = 5,0.105 N tác ... (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:28:37
Xác định moment do lực F→ có độ lớn 10 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm xoay bu lông (Hình 14.4). Biết cờ lê có chiều dài 15 cm và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến bu lông vào cỡ 11 cm. (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:28:36
Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bạn có khả năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:28:35
Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:28:35
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:28:35
Hai lực khác phương F1→và F2→có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:28:35
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:28:34
Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F→ có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1=12N và F2 thì F2 bằng (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:28:34
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1→ và F2→ thì hợp lực F→ của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:28:34
Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ lực F1→. (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:28:34
Khi có hai vectơ lực F1→, F2→ đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F→ có thể (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:28:32
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:28:31
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1→,F2→? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:28:31
F→1, F→2 lần lượt là hai lực thay thế khi phân tích một lực F→ . Biết rằng hai lực F→1 và F→2 vuông góc với nhau. Độ lớn của lực F→ và F→2 lần lượt là 50 N và 40 N. Tính độ lớn của lực thành phần F→1? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:28:30
Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:28:29
Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:28:29
Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau một góc α = 600. Hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:28:29
Một hòn đá được thả rơi vào chất lỏng. Sau một khoảng thời gian, người ta quan sát thấy hòn đá chuyển động thẳng đều. Khi đó, các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình dưới. Hình dưới đã biểu diễn đủ các lực tác dụng lên vật chưa? Nếu chưa, ... (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:28:28
Một bình nước có dạng ống dài chứa đầy nước, có một lỗ thủng để nước chảy ra như hình. Đâu là mô tả đúng về lượng nước chảy ra theo thời gian? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:28:28
Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khi đó độ lớn giữa lực đẩy Archimedes và trọng lượng của vật như thế nào? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:28:28
Một vật nổi được trên bề mặt chất lỏng là do (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:28:28
Một quả cầu có thể tích 20 cm3 lơ lửng trong nước, khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3, lấy g = 9,8 m/s2, lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:28:27
Chọn phát biểu đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:28:27
Biết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở Hình 34.1 bằng nhau, S1=S2=S3=4S4;ρcat=3,6ρnuoc muoi=4ρnuoc. Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:28:27
Độ lớn của lực cản phụ thuộc vào yếu tố nào? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:28:27
Một chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống thường chao liệng trên không rồi mới rơi tới đất là do (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 15:28:26
Chất lưu là thuật ngữ dùng để chỉ? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:28:26