Tính độ chênh lệch áp suất giữa 2 điểm nằm trong nước, trong thủy ngân trên hai mặt phẳng nằm ngang cách nhau 20 cm. Biết ρH2O=1000kg/m3; ρHg=13600kg/m3 và g = 9,8 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:28:26
Lực cản không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:28:26
Có ba hình lập phương giống hệt nhau đứng cân bằng trên mặt nước như hình vẽ. Phần thể tích chìm trong nước của vật nào là lớn nhất? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:28:26
Một khối hộp có dạng hình lập phương nặng 1g đặt trong nước nguyên chất có khối lượng riêng ρ = 1000kg/m3. Mỗi cạnh của hộp có độ dài 1cm. Khối hộp này sẽ: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:28:26
Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:25:18
Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:25:18
Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:25:18
Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:25:17
Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:25:17
Lực căng dây không có đặc điểm nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:25:16
Lực căng dây có (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:25:16
Dùng tay kéo một vật nặng như hình dưới dây. Lực căng dây tác dụng vào vật nào? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:25:16
Lực căng dây được kí hiệu là (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:25:16
Phát biểu nào sau đây là sai: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:25:15
Một vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây không dãn (Hình 17.1). Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:25:15
Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:25:15
Chọn đáp án đúng. Lực căng dây có đặc điểm: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:25:15
Một thùng hàng có khối lượng 54 kg được đặt trên một mặt sàn nằm ngang và phải cần đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động. Tính độ lớn lực ép giữa thùng hàng và sàn: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:25:14
Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:25:14
Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc không đổi. Biết vật có khối lượng m, hệ số ma sát trượt là µ thì: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:25:14
Lực ma sát trượt của vật chuyển động trên mặt phẳng ngang tỉ lệ với: (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:25:14
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:25:13
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:25:13
Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 15:25:13
Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:25:13
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:25:13
Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:25:13
Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 86 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và hãm phanh để giữ không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn đường 2 m thì dừng lại. Lực ... (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:25:12
Một người kéo một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:25:12
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:25:12
Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 2,00 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí lên thùng. (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:25:12
Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:25:11
Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 24 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình vật chuyển động. Lấy g = 10 ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:25:11
Xét một tảng băng có phần thể tích chìm dưới nước khoảng 90%. Hãy ước tính khối lượng riêng của tảng băng, biết khối lượng riêng của nước biển là 1 020 kg/m3. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:25:11
Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt lên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:25:11
Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:25:10
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 7,5 kg làm vật thay đổi tốc độ từ 8 m/s đến 3 m/s trong khoảng thời gian 2 s nhưng vẫn giữ nguyên chiều chuyển động. Lực tác dụng vào vật có giá trị là: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:25:10
Tác dụng vào vật có khối lượng 2 kg đang nằm yên một lực 2 N. Sau 2 s kể từ lúc chịu tác dụng của lực, vật đi được quãng đường là bao nhiêu và tính vận tốc vật đạt được khi đó? Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn, lấy g = 10 ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:25:10