III. Vận dụng Để phương trình \({x^2} + 2x + m = 0\) có hai nghiệm \({x_1};\,\,{x_2}\) thỏa mãn \(3x{}_1 + 2{x_2} = 1\) thì giá trị \(m\) là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:04
Gọi\({x_1};\,{x_2}\) là nghiệm của phương trình \( - 2{x^2} - ax - 1 = 0.\) Giá trị của biểu thức \(N = \frac{1}{{{x_1} + 3}} + \frac{1}{{{x_2} + 3}}\) bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:24:04
Gọi \({x_1};\,{x_2}\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 5mx - 2 = 0.\) Giá trị của biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2\) bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:24:04
Phương trình bậc hai nào sau đây có hai nghiệm là \(3\) và \( - 5\)? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:04
Phương trình nào đưới đây có hai nghiệm \(3 + \sqrt 2 \) và \(3 - \sqrt 2 ?\) (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 14/11 16:24:04
Hai số có \(S = {x_1} + {x_2} = - 6;\,\,P = {x_1}{x_2} = - 8\) là nghiệm của phương trình nào? (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:24:04
Phương trình \(\sqrt 2 {x^2} + x - \sqrt 2 + 1 = 0\) có nghiệm là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 14/11 16:24:03
II. Thông hiểu Nghiệm của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:24:03
Gọi \({x_1},\,x{}_2\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\) khi đó ta có (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:24:03
Hai số \({x_1};\,{x_2}\) có tổng là \(S\) và tích là \(P\) (điều kiện \({S^2} - 4P \ge 0\)). Khi đó \({x_1};\,{x_2}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:24:03
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right).\) Nếu \(a - b + c = 0\) thì nghiệm của phương trình là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:24:03
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right).\) Nếu \(a + b + c = 0\) thì nghiệm của phương trình là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:24:02
I. Nhận biết Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có hai nghiệm \({x_1};\,{x_2}\) thì (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:24:02
Một công nhân dự định làm \(70\) sản phẩm trong thời gian quy định. Nhưng do áp dụng kĩ thuật nên đã tăng năng suất thêm \(5\) sản phẩm mỗi giờ. Do đó, không những hoàn thành kế hoạch trước thời hạn \(40\) phút mà còn làm thêm được \(10\) sản phẩm so ... (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:02
III. Vận dụng Tích các nghiệm của phương trình \(\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 5} \right)\left( {x + 6} \right) = 504\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:24:02
Phương trình \({x^4} - 6{x^2} - 7 = 0\) có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:24:01
Một đội xe cần phải chuyên chở \(150\) tấn hàng. Hôm làm việc có \(5\) xe được điều đi làm việc khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm \(5\) tấn. Nếu gọi số xe ban đầu là \(x\). Phương trình của bài toán này là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:24:01
Cho hai phương trình sau đây: \({x^2} - 6x + 8 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\,;\,\,{x^2} + 2x - 3 = 0\,\,\,\left( 2 \right)\,.\) Khẳng định nào sau đây đúng. (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:24:01
Phương trình nào sau đây nhận \(x = 1\) và \(x = - 3\) làm nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 14/11 16:24:01
Cho phương trình \(3{x^2} + 6x + 9 = 0\). Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:24:01
Phương trình \(9{x^2} - 30x + 25 = 0\) có nghiệm là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:24:01
II. Thông hiểu Nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 5x + 2 = 0\) là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:24:00
Giải một bài toán bằng cách lập phương trình có bao nhiêu bước? (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:24:00
Phương trình \(4{x^2} + 9 = 0\) có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:24:00
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac.\) Phương trình đã cho có nghiệm khi (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:24:00
Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:24:00
I. Nhận biết Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 14/11 16:23:59
Cho đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = 2x + m\) và parabol \(\left( P \right):\,\,y = {x^2}\,,\) số nguyên \(m\) nhỏ nhất để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 14/11 16:23:59
III. Vận dụng Khoảng cách giữa hai điểm \(M\left( {{x_1};\,\,{y_1}} \right)\) và \(N\left( {{x_2};\,\,{y_2}} \right)\) được tính công thức: \(MN = \sqrt {{{\left( {{x_2} - {x_1}} \right)}^2} + {{\left( {{y_2} - {y_1}} \right)}^2}} .\) Áp ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 14/11 16:23:59
Cho hàm số \(y = {x^2}\) có đồ thị là \(\left( P \right).\) Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng \( - 1\) và \(2\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:23:59
Đồ thị của hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:23:59
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) biết điểm có hoành độ bằng 1 là một điểm chung của parabol \(y = 2{x^2}\) và đường thẳng \(y = \left( {m - 1} \right)x - 2,\) với \(m\) là tham số. Khi đó giá trị của \(m.\) (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 14/11 16:23:59
Hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:23:58
Cho hàm số \(y = - 2{x^2}\) có đồ thị là \(\left( P \right).\) Tọa độ các điểm thuộc \(\left( P \right)\) có tung độ bằng \( - 6\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:23:58
Để vẽ được đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) cần xác định các điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:23:58
II. Thông hiểu Trong mặt phẳng tọa độ \[Oxy\], cho hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) có đồ thị đi qua điểm \(\left( { - 1\,;\,\,3} \right).\) Khi đó giá trị của \[m\] tương ứng là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 14/11 16:23:58
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\,?\) (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 14/11 16:23:58
Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau: Hệ số \(a\) của đồ thị hàm số bậc hai này là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:23:58
Điểm đối xứng với điểm \(\left( {x;y} \right)\) qua trục \(Oy\)là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:23:57