Ấn tượng về một vòm trời mỗi lúc một thêm cao, sâu đến rợn ngợp trong dòng thơ "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót" (Tràng giang, Huy Cận) không được trực tiếp tạo ra từ đâu? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:32:27
Dòng nào nói chính xác về sự ra đời bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:32:26
Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:32:24
Dòng nào không phải là cách thực hiện thao tác lập luận bác bỏ? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:32:22
Khi sử dụng thao tác lập luận bác bỏ, không cần thiết phải làm gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 07:32:21
Trong văn nghị luận, khi bác bỏ 1 ý kiến nào đó, ta không nên làm gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:32:20
Mục đích chính của bác bỏ là gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:32:19
Người nghe thường bác bỏ những ý kiến như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:32:18
Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả: (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:32:17
Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ Xuân Diệu sợ nhất thể hiện trong bài thơ “Vội vàng” là sự tàn phai của: (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:32:16
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Vội vàng” được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09 07:32:15
Ở phần đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:32:14
Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây tuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:32:13
Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:32:12
Trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:32:11
Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:32:09
Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian, theo lời giục giã của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơ “Vội vàng” được tạo ra không phải bằng biện pháp nghệ thuật nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 07:32:09
Bài thơ “Vội Vàng” của Xuân Diệu được in trong tác phẩm nào của ông? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:32:06
Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:32:04
Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 ? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:32:02
Sau nhan đề bài thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:32:00
Một câu có thể mập mờ về nghĩa tình thái, tức có thể hiểu theo những nghĩa tình thái khác nhau. Cho câu: “Nam có thể đến”, cách giải thích nào sau đây là hợp lí? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 07:31:57
Khi 1 ông bố nói về con mình: “Ai đời lúc ấy nó dám cãi lại tôi trước mặt mọi người” thì nhận định nào sau đây là không đúng? (Ngữ văn - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 07:31:54
Khi A nói với B: “Hôm nay trời mưa đấy” thì ý A là gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 07:31:50
Tại sao câu sau đây là vô lí? “Hồi ấy nó toan đi bộ đội rồi nó vào bộ đội thật.” (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 07:31:49
Nhận định nào sau đây là không đúng? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 07:31:48
Qua câu chuyện "Hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 07:31:47
Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:31:45
Nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ "Hầu trời" là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 07:31:42
Dòng nào sau đây không thể hiện cái ngông của Tản Đà trong bài “Hầu trời”? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:31:41
Trong bài thơ “Hầu trời”, nhà thơ Tản Đà được mời lên Thiên đình để làm gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 07:31:39
Bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà được viết bằng: (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:31:38
Ý nào sau đây chưa chính xác khi nói về Tản Đà? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 07:31:36
Khi thị Nở nghĩ về Chí Phèo: “Phải cho hắn ăn tí gì mới được”, thì ý của thị là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 07:31:33
Qua suy nghĩ của Thị Nở về Chí Phèo: “Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết”, ta có thể rút ra kết luận nào sau đây? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 07:31:32
Khi viết: “Cũng may thị Nở vào” thì tác giả cho rằng: (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:31:30
Cho 2 câu: - Bây giờ mới tám giờ. - Bây giờ đã tám giờ. Nhận định nào sau đây là đúng? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:31:28
Cho 2 câua Thằng bé ăn mỗi một bát cơm.b Thằng bé ăn những một bát cơm.Nhận định nào sau đây là đúng? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:31:27
Âm hưởng hào hùng ở 2 câu kết suy cho cùng toát ra từ đâu? (Ngữ văn - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 07:31:21
Hình ảnh kì vĩ của bậc nam tử trong 4 câu thơ đầu được vẽ trên một tấm phông rất kì vĩ, tương xứng, đó là tấm phông nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 07:31:19