Đâu không phải là thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:10:12
Câu văn “Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa” nói lên nội dung gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:10:11
Trong “Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung đã thẳng thắn thừa nhận thực trạng nào dưới đây của triều đại mới do mình đứng đầu? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:10:09
Câu văn nào cho thấy rõ nhất niềm chờ mong khắc khoải người hiền ra giúp nước của vua Quang Trung? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 17:10:08
Đáp án không thể hiện đúng thái độ của sĩ phu Bắc Hà: (Ngữ văn - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:10:06
Trong phần 1, tác giả đề cập mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử là gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:10:05
Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:10:04
“Cầu hiền” ở đây hướng tới đối tượng nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 17:10:03
Gía trị nội dung của "Chiếu cầu hiền" là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:10:01
"Chiếu cầu hiền" ra đời trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:10:00
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm "Chiếu cầu hiền"? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:09:59
Sắp xếp nội dung theo đúng bố cục của văn bản "Chiếu cầu hiền" 1. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung2. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử3. Thực tại và nhu cầu của thời đại (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 17:09:59
Câu nào dưới đây đúng về thể loại chiếu? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:09:57
"Chiếu cầu hiền" ra đời với mục đích gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:09:56
"Chiếu cầu hiền" được viết bằng khoảng thời gian nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 17:09:56
"Chiếu cầu hiền" là của tác giả nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 17:09:56
"Chiếu cầu hiền" là của tác giả nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 17:09:55
Tác phẩm thể hiện nổi bật nhất tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:09:54
Đáp án nào không phải là sáng tác của Ngô Thị Nhậm? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:09:53
Nội dung nào dưới đây không đúng về sự nghiệp văn học của Ngô Thì Nhậm? (Ngữ văn - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:09:52
Tài năng Ngô Thì Nhậm được phát huy cao độ trong giai đoạn nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:08:59
Nội dung dưới đây về tiểu sử của Ngô Thì Nhậm đúng hay sai? “Tháng 9/ 1782: Trịnh Sâm mất, tháng 10 kiêu binh nổi loạn. Ngô Thì Nhậm cũng tham gia nổi loạn, chống lại triều đình” (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:08:58
Ngô Thì Nhậm từng làm quan dưới triều đại nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:08:57
Ngô Thì Nhậm đỗ tiến sĩ vào khoa nào sau đây? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 17:08:56
Ngô Thì Nhậm xuất thân trong gia đình như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 17:08:53
Địa danh nào sau đây là quê hương của Ngô Thì Nhậm? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:08:50
Hiệu của Ngô Thì Nhậm là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:08:48
Nội dung câu: "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu) gần với câu tục ngữ: (Ngữ văn - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 17:08:35
Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:08:33
“ Hai câu cuối thể hiện niềm thành kính thiêng liêng, giọt nước mắt chân thành của Nguyễn Đình Chiểu trước hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:08:32
Tiếng khóc thương cho những người nghĩa sĩ đã hi sinh được cộng hưởng từ những nguồn cảm xúc nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:08:30
Các từ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: "Hỡi ôi, Khá thương thay, Ôi thôi thôi, Hỡi ôi thương thay" có ý nghĩa gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 17:08:28
Nội dung nào không đúng về cuộc chiến đấu chống kẻ thù của nghĩa sĩ Cần Giuộc? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:08:26
Khi giặc đến, người nông dân đã có hành động như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:08:24
Hành động của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:08:21
Trước khi giặc đến, cuộc sống của những người nông dân như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 17:08:20
Câu sau sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.” (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 17:08:19
“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ” cho thấy điều gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:08:18
Câu “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” gợi cho em liên tưởng đến câu thơ nào trong bài thơ Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 17:08:17
Câu “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” sử dụng nghệ thuật gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:08:15