Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Đình Chiểu? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 13:16:39
Điểm giống nhau giữa bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) và bài thơ “Sa hành đoản ca” (Cao Bá Quát) là gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 11:11:13
Nội dung sau đây đúng hay sai? “Câu thơ cuối có ý nghĩa như một lời thúc giục tác giả đi tiếp, kiên trì trên con đường danh lợi” (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:11:11
Từ “đường cùng” trong câu thơ “Hãy nghe ta hát khúc đường cùng” có ý nghĩa ẩn dụ cho điều gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:11:10
Trong bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát", yếu tố nào không phải là yếu tố tả thực? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 11:11:09
Câu thơ “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!/ Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 11:11:07
Câu hỏi tu từ trong câu thơ “Đầu gió hơi men thơm quán rượu / Người say vô số, tỉnh bao người” thể hiện thái độ gì của tác giả? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:11:04
Hai câu thơ “Không học được tiên ông phép ngủ / Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!” thể hiện tâm tư gì của tác giả? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 11:10:29
Hình ảnh người đi trên bãi cát được tác giả miêu tả như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:10:28
Trong bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát", hình ảnh "bãi cát dài" mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:10:25
Hình ảnh nào được lặp đi lặp lại nhiều lần trong tác phẩm: (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 11:09:55
Nhan đề chữ Hán của bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:09:47
Bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" được viết bằng chữ gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:09:46
"Bài ca ngắn đi trên bãi cát" được viết theo thể thơ: (Ngữ văn - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:09:45
Bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" được ra đời trong hoàn cảnh nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:09:44
Vì sao Cao Bá Quát lại khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 11:09:42
Ý nào sau đây không nói về đặc điểm nổi bật con người của Cao Bá Quát? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:09:41
Đáp án không phải là nội dung phản ánh của thơ văn Cao Bá Quát? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:09:40
Cao Bá Quát mất khi nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:09:17
Địa danh nào là quê quán của Cao Bá Quát? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 11:09:15
“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc? (Ngữ văn - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 11:08:44
“Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục” Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 11:08:38
Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:08:27
Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:08:26
Nhận định sau đây đúng hay sai? “Có thể coi các câu thơ 3, 4, 5 ,6 là một sự tổng kết toàn bộ quãng đời oanh liệt của Nguyễn Công Trứ ở chốn quan trường qua giọng thơ kiêu hãnh và khinh bạc. Đó là thái độ ngất ngưởng, cao ngạo của một con người vừa ... (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:08:25
Nguyễn Công Trứ đã khoe những danh vị gì mà ông đạt được? (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:08:24
Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 11:08:23
Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai? (Ngữ văn - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 11:08:18
Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là: (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 11:08:14
Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:08:13
Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:08:11
Đáp án không phải giá trị nội dung của bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:08:06
Thể loại văn học nào sau đây không đúng với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:08:04
Nhận định sau đây đúng hay sai? “Nguyễn Công Trứ là người kế thừa và phát triển cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó” (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 11:08:02
Khái niệm : “Hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân”. Khái niệm trên đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 11:08:00
Bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" được ra đời trong hoàn cảnh nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 11:07:59
Đáp án không phải nội dung chính xác về sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Trứ? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:07:55
Nội dung sau đây đúng hay sai? “Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng ... (Ngữ văn - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 11:07:54
Nguyễn Công Trứ xuất thân trong gia đình như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 11:07:53
Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Công Trứ? (Ngữ văn - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:07:50