Địa danh “Long Thành” được nhắc tới trong bài ca dao Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chỉ tỉnh nào của đất nước ta ngày nay? (Ngữ văn - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 13:55:42
Văn bản sau thuộc loại nào? Công cha như núi ngất trời,Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.Núi cao biển rộng mênh mông,Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:55:42
Dân ca là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09 13:55:41
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao về vẻ đẹp quê hương? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:55:41
Tình cảm chung được gợi lên từ các bài ca dao dân ca trong văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:55:41
Nội dung chính của văn bản sau:Ai ơi về miệt Tháp MườiCá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:55:41
Nội dung chính của văn bản sau:Bình Định có núi Vọng Phu,Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.Em về Bình Định cùng anh,Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa. (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:55:41
Thể thơ của văn bản dưới đây:Bình Định có núi Vọng Phu,Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.Em về Bình Định cùng anh,Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa. (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:40
Nội dung chính của đoạn dưới đây:Em đố anh từ nam chí bắc,Sông nào là sông sâu nhất?Núi nào là núi cao nhất ở nước ta?Anh mà giảng được cho ra,Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh. Sâu nhất là sông Bạch Đằng,Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.Cao nhất là ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 13:55:40
Nội dung chính của đoạn sau:Rủ nhau chơi khắp Long Thành,Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay,Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy,Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn,Phố Mới, Phúc Kiến, ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:40
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:55:40
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09 13:55:40
Chọn khái niệm đúng về ca dao dân ca: (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 13:55:40
Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào không phù hợp với đề bài kể lại một truyện cổ tích? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:55:40
Khi kể lại truyện cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:55:39
Trước khi nói, em cần xác định những gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:55:39
Đề tài lựa chọn khi kể lại truyện cổ tích là? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:39
Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:55:39
Kể lại một chuyện cổ tích thuộc loại văn? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:55:39
Người em đã phản ứng thế nào khi bị anh giành hết tài sản? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:55:39
Khi cha mẹ mất, người anh đã có hành động gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:38
Ai là nhân vật phản diện trong truyện Non-bu và Heng-bu? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:55:38
Người anh trong văn bản Non-bu và Heng-bu được khắc họa là một nhân vật như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:55:38
Truyện Non-bu và Heng-bu có mấy nhân vật chính? (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 04/09 13:55:38
Từ nào dưới đây nói chính xác nhất yêu cầu đối với người nghe khi người nói đang trình bày về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 13:55:38
Người nghe có nhiệm vụ gì trong khi người nói đang thực hiện trình bày? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 04/09 13:55:38
Ý nào không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:37
Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:55:37
Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 04/09 13:55:37
Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:55:37
Cho nhận định sau: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại. Em có đồng tình với nhận định trên không? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:55:37
Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:55:37
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 04/09 13:55:37
Sa pô trong bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện có vai trò gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:55:36
Đâu không phải đặc điểm chung của ba văn bản thuyết minh Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập, Chiến dịch Điện Biên Phủ và Giờ Trái Đất? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:36
Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 04/09 13:55:36
Thuyết minh thuật lại một sự việc được hiểu là: (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:55:36
Thuyết minh là gì?“Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản”. (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:36
Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:55:36
Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm mấy đợt? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09 13:55:35