Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/10 17:37:22
Mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành O được thể hiện như thế nào? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/10 17:37:22
Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactozo của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ nào? (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/10 17:37:21
Một gen ở sinh vậy nhân sơ có 2025 liên kết hidro, mARN do gen đó tổng hợp có G – A = 125 nucleotit; X – U = 175 nucleotit. Được biết tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nucleotit mỗi loại trên mARN là (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/10 17:37:21
Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có sự khác nhau về axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptit. Sự sai khác đó là: (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/10 17:37:21
Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/10 17:37:21
Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là: (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/10 17:37:20
Mạch khuôn của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khuôn này có trình tự nucleotit là (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/10 17:37:20
Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/10 17:37:20
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/10 17:37:19
Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện như thế nào? (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/10 17:37:19
Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây không có tính thoái hóa? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/10 17:37:19
Trong quá trình nhân đôi ADN, trên một mạch khuôn, mạch ADN mới được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn còn lại, mạch mới được tổng hợp ngắt quãng theo từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/10 17:37:19
Gen là gì? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/10 17:37:19
Hai chuỗi pôlynuclêôtit trong phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/10 17:37:18
Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.Tính số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình trên. (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/10 17:37:18
Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.Số nuclêôtit mỗi loại trong gen trên là: (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/10 17:37:18
Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/10 17:37:18
Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/10 17:37:18
Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/10 17:37:18
Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với: (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/10 17:37:18
Trong nhân đôi ADN thì nucleotide tự do loại T của môi trường đến liên kết với: (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/10 17:37:17
Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì: (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/10 17:37:17
Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là: (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/10 17:37:17
Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng: (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/10 17:37:17
Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/10 17:37:17
Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN? (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/10 17:37:17
Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/10 17:37:16
Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở: (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/10 17:37:16
Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/10 17:37:16
Một phân tử ADN có tổng số nucleotide là 1.200.000, biết loại T = 200.000. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/10 17:37:16
Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34A gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nucleotide tương ứng sẽ là: (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/10 17:37:16
Một gen có 480 adenine và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nucleotide là: (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/10 17:37:16
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này. (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/10 17:37:15
Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen. (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/10 17:37:15
Chức năng của ADN là: (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/10 17:37:15