Đường tròn (C) có tâm là gốc tọa độ O(0; 0) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 8x + 6y + 100 = 0. Bán kính R của đường tròn (C) bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09/2024 17:59:51
Giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(−1; 2) đến đường thẳng Δ: mx + y – m + 4 = 0 bằng 25 là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09/2024 17:59:51
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15; 1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ:x=2+3ty=t bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09/2024 17:59:51
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(0; 3) và C(4; 0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09/2024 17:59:50
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M(2; 0) đến đường thẳng Δ: x=1+3ty=2+4t bằng (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:50
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x – 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 đến đường thẳng d: 3x + y + 4 = 0 bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09/2024 17:59:50
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng Δ: 5x – 12y – 6 = 0 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09/2024 17:59:50
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân ABC có cạnh đáy BC: x – 3y – 1 = 0, cạnh bên AB: x – y – 5 = 0. Đường thẳng AC đi qua M(−4; 1). Giả sử toạ độ đỉnh C(m; n). Giá trị T = m + n là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09/2024 17:59:49
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng có phương trình (d1) : x – y – 1 = 0, (d2): 2x + y – 5 = 0. Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên. Biết rằng có hai đường thẳng (d) đi qua M(1; –1) cắt hai đường thẳng trên lần ... (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09/2024 17:59:49
Đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0 đồng thời tạo với đường thẳng d3: y – 1 = 0 một góc 45° có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09/2024 17:59:49
Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d: y = kx tạo với đường thẳng ∆: y = x một góc 60°. Tổng hai giá trị của k bằng (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng Δ tạo với đường thẳng d: y = –2x + 4 một góc 45°. Hệ số góc k của đường thẳng Δ là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09/2024 17:59:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng Δ đi qua M(1; 1) và tạo với đường thẳng d: x – y + 90 = 0 một góc 45° là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09/2024 17:59:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d đi qua M(–1; 2) và tạo với trục Ox một góc 60° là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09/2024 17:59:47
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x – 4y – 12 = 0. Phương trình các đường thẳng Δ đi qua điểm M(2; –1) và tạo với d một góc 45° là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09/2024 17:59:47
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng d đi qua điểm A(2; 0) và tạo với trục hoành một góc 45°? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09/2024 17:59:47
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d có hệ số góc là số âm và đi qua A(–2; 0) tạo với đường thẳng Δ: x + 3y – 3 = 0 một góc 45° là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:46
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d1: 2mx + (m – 3)y – 1 = 0 tạo với đường thẳng d2: (m – 1)x + (–2m + 2)y – 2 = 0 (với m ≠ 1) một góc 45°. Giá trị m nào sau đây là một trong những giá trị thỏa mãn yêu cầu đề bài? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:46
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d1: (3 + m)x – (m – 1)y = 0 tạo với đường thẳng d2: (m – 2)x + (m + 1)y – 20 = 0 một góc 90°. Giá trị của m là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:46
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1: 10x + 5y – 1 = 0 và d2: x=2+ty=1−t.Cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09/2024 17:59:45
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3x + 4y + 1 = 0 và d2: x=15+12ty=1+5t. Cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:45
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc giữa hai đường thẳng Δ1: x – 2y + 15 = 0 và Δ2: x=2−ty=4+2t bằng (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09/2024 17:59:45
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1: x + 2y – 2 = 0 và d2: x – y = 0. Cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:45
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d1: x + 2y – 7 = 0 và d2: x=−1+2ty=3+t. Cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 và d2 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09/2024 17:59:45
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1: 6x – 5y + 15 = 0 và d2: x=10−6ty=1+5t bằng (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1: x=3+2ty=1+23tvà d2: x=−1y=t bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09/2024 17:59:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x – y – 10 = 0 và d2: x – 3y + 9 = 0 bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09/2024 17:59:44
Giá trị a để hai đường thẳng d1: ax + 3y – 4 = 0 và d2:x=−1+ty=3+3t cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09/2024 17:59:43
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình d1: 3x – 4y + 15 = 0, d2: 5x + 2y – 1 = 0 và d3: mx – (2m – 1)y + 9m – 13 = 0. Tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho ... (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09/2024 17:59:43
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng Δ1:x=m+2ty=1+m2+1t và Δ2:x=1+mty=m+t trùng nhau? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09/2024 17:59:43
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: x=8−m+1ty=10+t và d2: mx + 2y – 14 = 0 song song? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09/2024 17:59:43
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: (m – 3)x + 2y + m2 – 1 = 0 và d2: –x + my + m2 – 2m + 1 = 0 cắt nhau? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09/2024 17:59:42
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: x=−3+4ty=2+5tvà d2: x=1+4t'y=7−5t' là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:42
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x – 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09/2024 17:59:42
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d: x – 2y – 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:42
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:x=−3+4ty=2−6t và d2:x=2−2t'y=−8+4t'. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09/2024 17:59:41
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y – 3 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09/2024 17:59:41
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm M(3; 2), cắt tia Ox tại A và cắt tia Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09/2024 17:59:40
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 2). Đường thẳng d đi qua M (không đi qua gốc O) và chắn hai trục tọa độ hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Phương trình nào sau đây là một phương trình đoạn chắn của đường thẳng d? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09/2024 17:59:40
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A và B. Biết điểm M(–4; 6) và B là trung điểm của AM. Phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09/2024 17:59:40