Lớp 7A của một trường có 45 học sinh. Kết quả cuối năm lớp 7A có 15 bạn đạt học sinh giỏi, 15 bạn đạt học sinh khá và còn lại là học sinh trung bình. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Xác suất để học sinh được chọn là học sinh giỏi là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:26:27
Trong phòng thí nghiệm có 6 lọ đựng chất hóa học có hình dáng giống nhau được đánh số từ 1 đến 6. Bác Hùng muốn lấy lọ số 2 để tiến hành thí nghiệm. Xác suất của biến cố “Bác Hùng lấy được lọ số 2” là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:26:27
Trong cuộc thi bắn súng tại nhà thi đấu Hoàng Hà. Mỗi xạ thủ được bắn duy nhất một lần. Xác xuất để xạ thủ bắn trúng bia bằng (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 17:26:27
Trước thềm trận chung kết World Cup 2022 giữa hai đội Argentina vs Pháp, để dự đoán kết quả người ta bỏ cùng loại thức ăn vào hai hộp giống nhau, một hộp có gắn cờ Argentina, một hộp gắn cờ Pháp và cho “Thần rùa” Super Turtle Predictions chọn hộp ... (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:26:26
Trong một trò chơi với bốn căn phòng bên trong có chứa sắt, gỗ, đá và vàng có cánh cửa ra vào các căn phòng được làm với màu sắc và kích thước giống nhau. Nếu mở được căn phòng bên trong có chứa vàng sẽ chiến thắng. Vậy biến cố “Mở được căn phòng ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:26:26
Bạn Nam gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Xác suất để mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là lẻ? (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:26:26
Hãy điền vào chỗ ba chấm. “Trong một trò chơi hay thí nghiệm, nếu có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra duy nhất một biến cố trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó đều bằng …” (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 17:26:25
Trong cửa hàng Petmart có 20 chú cún với 10 chú cún lông trắng và 10 cún lông đen. Hoa chọn ngẫu nhiên một chú cún. Xét các biến cố sau: H1: “Hoa chọn được bạn cún lông trắng”; H2: “Hoa chọn được bạn cún lông đen”; ... (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:26:25
Cho 2 hộp bi M, N đựng một số viên bi có cùng kích thước, trong đó tất cả các viên bi ở trong hộp N có màu đỏ. Bạn Khánh lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi và sẽ nhận được cả hộp bi nếu trong hai viên bi lấy ra có màu xanh lá. Trong hộp M cần có ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:26:24
Viết ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có hai chữ số. Xét biến cố A: “Số tự nhiên được viết ra là một số chính phương”. Tập tất cả các kết quả thuận lợi cho biến cố A là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:26:24
Một hộp có 38 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số sau: 1; 2; 3; …; 37; 38, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ chia hết cho 3 và 4”. Tập hợp các kết ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:26:23
Viết ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có hai chữ số khác nhau. Xét biến ngẫu nhiên M: “Số được viết ra là số chia hết cho 8”. Tập hợp những kết quả thuận lợi cho biến cố trên là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:26:23
Một lớp bầu lớp trưởng, có 4 ứng viên được đưa ra để lấy phiếu bầu của các bạn trong lớp, gồm 4 bạn. Tổ 1: Linh và Uyên, tổ 2: Bình, tổ 3: Chi. Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố ngẫu nhiên B: “Lớp trưởng không phải Uyên” là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:26:23
Xét biến cố A: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4”. Tập hợp những kết quả thuận lợi của biến cố trên là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:26:22
An lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 3 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:26:22
Vân quay tấm bìa và thấy mũi tên sẽ chỉ vào 1 ô số sau khi dừng lại. Hãy tìm biến cố chắc chắn trong số các biến cố sau: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 17:26:22
Ánh lấy một chiếc túi từ hộp bi chứa 2 bi xanh, 3 bi đỏ và 4 bi vàng. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi Ánh lấy 1 viên bi từ hộp bi trên là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:26:22
Có các tuyến đường với độ dài như hình vẽ để nối các điểm du lịch A, B và C. Bạn An đi từ A qua B rồi đến C. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:25:53
Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:25:52
Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:25:52
Tung một đồng xu hai lần. Hỏi trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể? Biết rằng hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp. (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 17:25:52
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 4; 5; 8; 10; 12}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là cố không thể? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:25:52
An lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 3 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:25:52
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố không thể? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:25:52
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:25:51
Tung một con xúc xắc. Biến cố “Xúc xắc xuất hiện mặt 9 chấm” là biến cố (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 17:25:51
Biến cố “Một tháng có 30 ngày” là biến cố (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:25:51
Biết phần dư của phép chia đa thức (x5 + x3 + x2 + 2) cho đa thức (x3 + 1) là số tự nhiên a. Chọn câu đúng. (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 15:31:31
Thương của phép chia đa thức (3x4 – 2x3 – 2x2 + 4x – 8) cho đa thức (x2 – 2) có hệ số tự do là (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 15:31:31
Phần dư của phép chia đa thức x4 – 2x3 + x2 – 3x + 1 cho đa thức x2 + 1 có hệ số tự do là (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 15:31:31
Giá trị a để đa thức 15x2 − 10x + a chia hết cho 5x – 3 là (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 15:31:30
Thương và phần dư của phép chia đa thức (4x3 − 3x2 + 2x + 1) cho đa thức (x2 − 1) lần lượt là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:31:30
Cho hình hộp chữ nhật có thể tích bằng (−2x3 + 13x2 − 27x + 18) và diện tích đáy bằng (x2 − 5x + 6). Chiều cao của hình hộp chữ nhật là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:31:29
Cho hình chữ nhật có diện tích bằng (2x2 − x − 6) và chiều dài bằng (2x + 3). Chiều rộng của một hình chữ nhật đó là (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 15:31:29
Phép chia đa thức (12x3 + 12x2 − 15x − 9) cho đa thức (2x + 1) được đa thức thương là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:31:29
Phép chia đa thức (6x3 + 5x + 3) cho đa thức (2x2 + 1) được đa thức dư là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:31:28
Phép chia đa thức (4x2 + 5x − 6) cho đa thức (x + 2) được đa thức thương là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:31:28
Cho (2x+ y2) . (…) = 8x3 + y6. Điền vào chỗ trống (…) đa thức thích hợp: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:31:27