Cho tam giác ABC có CE là đường phân giác góc ACB (E ∈ AB). Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm, BC = 10 cm, AE = x cm, EB = y cm. Giá trị của x và y lần lượt là: (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:26:17
Cho tam giác OMN có OD là đường phân giác góc MON (D ∈ MN). Biết DN = 7 cm, ON = 9 cm. Tỉ số OMMD là: (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 07/09 17:26:17
Cho tam giác ABC có BE là phân giác góc ABC (E ∈ AC). Cho AB = 6 cm, BC = x cm, AE = 5 cm, EC = 3 cm. Giá trị của x là: (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:26:15
Tỉ số CDBD trong hình vẽ dưới đây là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:26:14
Cho tứ giác ABCD có AB = 2a, CD = 2b. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:25:47
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BE và CD cắt nhau tại G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Đoạn thẳng DE song song và bằng với đoạn thẳng nào? (Toán học - Lớp 8)
Tô Hương Liên - 07/09 17:25:46
Cho tam giác ABC vuông tại B, phân giác AD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của AD, AC, CD. Tứ giác BMNI là hình gì? (Toán học - Lớp 8)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:25:46
Cho tam giác MNP, trên MN lấy hai điểm D, E sao cho MD = DE = EN. Gọi I là trung điểm NP, PD cắt MI tại H. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:25:45
Cho tam giác ABC đều, I là trung điểm BC. Từ I kẻ IK // AB (K ∈ AC), IH // AC (H ∈ AB). Tam giác IHK là tam giác gì? (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:25:45
Cho tam giác ABC trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B lấy điểm D bất kì. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, AD, DC. Khi đó EF + FH + HG + GE bằng (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:25:44
Cho tam giác OMN cân tại O. I là trung điểm của đường cao OH, NI cắt OM tại K. Từ H kẻ Hx song song với NK cắt OM tại D. Khi đó độ dài OM gấp mấy lần độ dài OK? (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:25:44
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC. Qua A kẻ Ax song song với BC cắt HI tại K. Khi đó HK song song với: (Toán học - Lớp 8)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:25:44
Cho tam giác MNP cân tại M có D là trung điểm của NP. Từ D kẻ DE song song với MP (E ∈ MN), kẻ DF song song với MN (F ∈ MP). Khi đó ME bằng với đoạn thẳng nào? (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:25:43
Cho tam giác ABC, AB = 4 cm, AC = 6 cm, BC = 8 cm. Kéo dài AB lấy điểm D sao cho AB = BD, kéo dài AC lấy điểm E sao cho AC = CE, kéo dài trung tuyến AM của tam giác ABC lấy F sao cho AM = MF. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:25:43
Cho tam giác MNP cân tại M có E và D lần lượt là trung điểm của NP và NM. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:25:43
Cho tam giác MNP có MN = 6 cm, MP = 9 cm. Trên cạnh MN, MP lần lượt lấy các điểm G, I sao cho MG = 3 cm và MI = 4,5 cm. Khi đó GI song song với đoạn thẳng nào? (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 07/09 17:25:42
Cho tam giác ABC vuông tại B và D, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, AB. Tứ giác BFDE là hình gì? (Toán học - Lớp 8)
CenaZero♡ - 07/09 17:25:42
Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:25:42
Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:25:41
Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM. Từ M kẻ tia Mx song song với AB cắt AC tại F, kẻ My song song với AC cắt AB tại E. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 8)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:25:41
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của GA và GB. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:25:41
Quan sát hình vẽ và cho biết MG song song với đoạn thẳng nào? (Toán học - Lớp 8)
Bạch Tuyết - 07/09 17:25:41
Cho tam giác MNP có H, I lần lượt là trung điểm của NP và MP. Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Tô Hương Liên - 07/09 17:25:41
Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng song song với các cạnh của tam giác ABC? (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:25:40
Cho hình vẽ, giá trị của x là: (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:25:37
Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 3 cm, BC = 4 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chu vi tứ giác BMNC bằng: (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:25:37
Cho tam giác ABC có đường cao BH = 5 cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB, BC và DE = 6 cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: (Toán học - Lớp 8)
Bạch Tuyết - 07/09 17:25:37
Cho hình vẽ, giá trị của x là: (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:25:37
Cho hình vẽ, biết DE = 8 cm, DF = 14 cm. Giá trị x + y bằng (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:25:36
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính độ dài AC, biết DE = 5 cm. (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:25:35
Cho tam giác PQR, gọi I, K lần lượt là trung điểm của QR, QP. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:25:35
Cho hình vẽ, biết DE = 13 cm. Độ dài y trong hình là: (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:25:33
Độ dài x trong hình vẽ dưới đây là: (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:25:33
Cho hình vẽ, độ dài x trong hình là: (Toán học - Lớp 8)
Bạch Tuyết - 07/09 17:25:33
Để tính chiều cao AB của một ngôi nhà (như hình vẽ), người ta đo chiều cao của cái cây ED = 4 m và biết được các khoảng cách BD = 7 m, DC = 5 m. Khi đó chiều cao AB của ngôi nhà là: (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:25:31
Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc trùng với bóng của ngọn cây. Biết cọc cao 1,5 m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 8 m và cách bóng của đỉnh cọc 2 m. Tính chiều cao của cây. (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 07/09 17:25:31
Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC = 63 m. Cùng thời điểm đó, một cây cột DE cao 2 m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 m. Chiều cao của tháp là: (Toán học - Lớp 8)
CenaZero♡ - 07/09 17:25:31
Giữa hai điểm B và C có một cái ao. Để đo khoảng cách BC người ta đo được các đoạn thẳng AD = 2 m, BD = 10 m và DE = 5 m. Biết DE // BC, tính khoảng cách giữa hai điểm B và C. (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:25:31
Một nhóm các bạn học sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao AB của một bức tường như sau: Dùng một cái cọc CD đặt cố định vuông góc với mặt đất, với CD = 3 m và CA = 5 m. Sau đó, các bạn đã phối hợp để tìm được điểm E trên mặt đất là giao điểm của hai ... (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:25:30