Cho nửa đường tròn tâm \[O\], đường kính \[AB = 2R\]. Trên tia đối của tia \[AB\] lấy điểm \[E\] (khác với điểm \[A\]). Tiếp tuyến kẻ từ điểm \[E\] cắt các tiếp tuyến kẻ từ điểm \[A\] và \[B\] của nửa đường tròn \[\left( O \right)\] lần lượt tại ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:23:42
Cho tam giác \[ABC\] có hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Trong các tứ giác sau, tứ giác nội tiếp là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:23:42
Tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối \[AB\] và \[CD\] cắt nhau tại \[M\] và \(\widehat {BAD} = 70^\circ \) thì số đo góc \[BCM\] là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:23:42
Trong các hình dưới đây. Trong các hình trên, tứ giác trong hình nào là tứ giác nội tiếp? D. Hình 4. (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:23:41
I. Nhận biết Cho tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn \[\left( O \right)\]. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 14/11 16:23:41
Tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\] có đường cao \[AH = \frac{5}\] cm và \(\frac = \frac{3}{4}\). Bán kính \[R\] của đường tròn ngoại tiếp tam giác \[ABC\] là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:23:41
Cho \[\Delta ABC\] vuông tại \[A\], \(\widehat {BAC} = 90^\circ \,\,\left( {AB{\rm{ }} \le {\rm{ }}AC} \right)\). Đường tròn \[\left( I \right)\] nội tiếp tam giác \[ABC\] tiếp xúc với \[BC\] tại \[D\]. Kết quả nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:23:41
III. Vận dụng Cho \[\Delta ABC\] cân tại \[A\] nội tiếp đường tròn \[\left( O \right)\]. Gọi \[E,{\rm{ }}F\] theo thứ tự là hình chiếu của \[\left( O \right)\] lên \[AB\] và \[AC\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 14/11 16:23:41
Cho tam giác \[ABC\] có \[AB = 6\,\,{\rm{cm}}\]; \[BC = 10{\rm{ cm}}\] và \[AC = 8\,\,{\rm{cm}}\]. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \[ABC\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:23:41
Cho \[\Delta ABC\] vuông tại \[A\], có \[AB = 6{\rm{ cm}}\] và \[AC = 8{\rm{ cm}}\] ngoại tiếp đường tròn \[\left( {I;{\rm{ }}r} \right)\]. Bán kính \[r\] của đường tròn là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 14/11 16:23:40
Cho \[\left( {O;{\rm{ }}4} \right)\] có dây \[AC\] bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây \[BC\] bằng cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn đó (điểm \[C\] và \[A\] nằm cùng phía với \[BO\]). Số đo góc \[ACB\] là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 14/11 16:23:40
Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\], có \[AB = 5\,\,{\rm{cm}}\]; \[AC = 12\,\,{\rm{cm}}\]. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \[ABC\] là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:23:40
Diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn \(\left( {O\,;\,\,2\,\,{\rm{cm}}} \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:23:40
Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp \[\left( {O;{\rm{ }}R} \right)\] theo \[R\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:23:40
II. Thông hiểu Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh \[a\] có bán kính là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:23:40
Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh \(a\) có bán kính bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:23:40
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng nhất? (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:23:39
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:23:39
Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 14/11 16:23:39
I. Nhận biết Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 14/11 16:23:39
Đội văn nghệ của lớp 9A có 3 bạn nam và 3 bạn nữ. Cô giáo phụ trách đội chọn ngẫu nhiên hai bạn để hát song ca. Xét biến cố: “Trong hai bạn được chọn ra, có một bạn nam và một bạn nữ”. Xác suất xảy ra biến cố trên là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:23:39
Một câu lạc bộ thể hình thống kê số lượng người đến tập mỗi ngày trong 2 tuần liên tiếp. Các số liệu được chia thành 5 nhóm sau: \[\left[ {0;10} \right),\,\,\left[ {10;20} \right),\,\,\left[ {20;30} \right),\,\,\left[ {30;40} \right),\,\,\left[ ... (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:23:38
III. Vận dụng Một nhà máy kiểm tra cân nặng 100 sản phẩm của một dây chuyền đóng gói bánh đang trong thời gian thử nghiệm. Cân nặng của mỗi gói bánh có tiêu chuẩn là 500 gam. Những gói bánh có khối lượng chênh lệch không quá 10 gam so với tiêu chuẩn ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:23:38
Một lô hàng có 1000 sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:23:38
Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:23:38
Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát 100 chiếc xe được biểu diễn như biểu đồ sau Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ dưới 5 lít xăng cho 100 ... (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:23:38
Kết quả tham gia chạy Việt dã trong ngày Hội khỏe Phù Đổng cấp trường của khối 9 cho bởi biểu đồ sau: Tần số tương đối của số học sinh tham gia chạy Việt dã của lớp 9D là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:23:37
Biểu đồ đoạn thẳng dưới đây biểu diễn số lượng vé bán được với các mức giá khác nhau của một buổi hòa nhạc: Các vé bán được của buổi hòa nhạc nhận các mức giá 150 nghìn, 200 nghìn, 500 nghìn, 1 triệu thì tần số tương ứng của các mức giá đó là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:23:37
II. Thông hiểu Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nữ lớp 9 được cho bởi bảng tần số sau: Chiều cao của một học sinh 149 150 153 155 158 160 163 Tần số 2 1 4 6 7 8 5 Tần số ... (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 14/11 16:23:36
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn chia hết cho 10” là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:23:36
Một hộp chứa 4 quả cầu trắng và 6 quả cầu xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ trong hộp. Hoạt động nào sau đây không phải là biến cố của phép thử trên? (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:23:36
Nếu chiều cao mỗi cột biểu diễn tần số của nhóm số liệu thì ta có biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:23:36
Tần số tương đối \[{f_2}\] của giá trị \[{x_2}\] là tỉ số giữa (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:23:36
I. Nhận biết Tần số của một giá trị cho biết (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:23:36
Bạn Tùng gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần. Xét các biến cố sau: E: “Cả hai lần gieo con xúc xắc đều xuất hiện mặt có số chấm là số nguyên tố”;F: “Cả hai lần gieo con xúc xắc đều không xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn”. Biến cố nào có xác ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 14/11 16:23:35
Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số. Xác suất để tích hai chữ số của số được chọn bằng 8 là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:23:35
III. Vận dụng Trong một chiếc hộp đựng 1 viên bi đỏ, 1 viên bi xanh, 2 viên bi trắng và 2 viên bi vàng. Lần lượt lấy ngẫu nhiên 2 viên bi và ghi lại màu sắc của hai viên bi đó. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:23:35