I. Nhận biết Hình cầu tâm \[O\] bán kính \[R\] được tạo ra khi quay (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 17/11/2024 11:58:39
Một hình nón có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lần lượt bằng \[65\pi {\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\] và \[115\pi {\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}.\] Chiều cao của hình nón đó bằng bao nhiêu centimet (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 17/11/2024 11:58:37
Bác An có một đống cát dạng hình nón cao \[2{\rm{\;m}},\] đường kính \[2{\rm{\;m}}.\] Bác tính rằng để sửa xong ngôi nhà của mình cần ít nhất \[30{\rm{\;}}{{\rm{m}}^3}\] cát. Hỏi bác An cần mua bổ sung ít nhất bao nhiêu xe cát nữa để đủ cát sửa nhà, ... (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 17/11/2024 11:58:37
III. Vận dụng Một khối gỗ hình trụ có chu vi đáy \[2\pi {\rm{\;cm}}\] và chiều cao \[2{\rm{\;cm}},\] người ta gọt đi một phần gỗ bên ngoài để có được khối gỗ hình nón có đáy là một đáy của khối gỗ hình trụ và chiều cao bằng chiều cao của khối gỗ hình ... (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 17/11/2024 11:58:37
Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\] có \[BC = 20{\rm{\;cm}},AB = 16{\rm{\;cm}}.\] Quay tam giác \[ABC\] quanh cạnh \[AB,\] ta được một hình nón có diện tích toàn phần bằng (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 17/11/2024 11:58:37
Nếu tăng bán kính đáy và đường sinh của một hình nón lên 2 lần thì diện tích xung quanh của hình nón đó (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 17/11/2024 11:58:37
Cho hình nón có chiều cao bằng bán kính đáy và có thể tích bằng \[9\pi .\] Chiều cao của hình nón đó bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 17/11/2024 11:58:37
Cho hình nón có đường kính đáy là \[10{\rm{\;cm}}\] và diện tích toàn phần là \[60\pi \,{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}.\] Khi đó độ dài đường sinh của hình nón đó bằng (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 17/11/2024 11:58:36
Cho hình nón có bán kính đáy \[r = 2,\] biết diện tích xung quanh của hình nón là \[2\sqrt 5 \pi .\] Thể tích của hình nón đó bằng (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 17/11/2024 11:58:36
Một khối nón có bán kính đường tròn đáy và độ dài đường cao cùng bằng \[3a\] thì có thể tích bằng (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 17/11/2024 11:58:36
II. Thông hiểu Một hình nón có độ dài đường sinh là \[10{\rm{\;cm}},\] bán kính đáy \[r = 3{\rm{\;cm}}.\] Diện tích toàn phần của hình nón đó bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 17/11/2024 11:58:36
Một hình nón có độ dài đường sinh là \(l\) và diện tích xung quanh là \({S_{xq}}.\) Chu vi đáy của hình nón là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 17/11/2024 11:58:36
Thể tích của hình nón có bán kính \(r\) và chiều cao \(h\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 17/11/2024 11:58:36
Gọi \(l,\,\,h,\,\,r\) lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 17/11/2024 11:58:35
Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy \[r\] và chiều cao \[h\] là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 17/11/2024 11:58:35
I. Nhận biết Gọi \(l,\,\,h,\,\,r\) lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Khi đó (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 17/11/2024 11:58:35
Một hình trụ \[\left( T \right)\] được tạo ra khi quay hình chữ nhật \[ABCD\] một vòng quanh cạnh \[AB.\] Biết \[AC = 2a\sqrt 2 \] và \[\widehat {ACB} = 45^\circ .\] Thể tích \[V\] của hình trụ \[\left( T \right)\] là (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 17/11/2024 11:58:34
Cho hình trụ nằm bên trong hình lập phương có cạnh bằng \[x\] (hình vẽ). Tỉ số thể tích của hình trụ và hình lập phương đã cho là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 17/11/2024 11:58:33
III. Vận dụng Một hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao \[h = 12{\rm{\;cm}}\] và đường kính đáy \[d = 8{\rm{\;cm}}.\] Diện tích toàn phần của hộp sữa là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 17/11/2024 11:58:33
Nếu tăng bán kính đáy của hình trụ lên 4 lần và giữ nguyên chiều cao thì thể tích mới của hình trụ (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 17/11/2024 11:58:33
Cho hình trụ có chiều cao \[h = 12{\rm{\;cm}}\] và diện tích xung quanh \[{S_{xq}} = 64\pi {\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}.\] Bán kính đáy của hình trụ là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 17/11/2024 11:58:33
Cho hình trụ có bán kính đáy \[r = 8{\rm{\;cm}}\] và diện tích toàn phần \[564\pi {\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}.\] Chiều cao của hình trụ bằng (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 17/11/2024 11:58:33
Cho hình chữ nhật có chiều dài \[10{\rm{\;cm}},\] chiều rộng \[7{\rm{\;cm}}.\] Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có thể tích bằng (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 17/11/2024 11:58:33
Cho hình chữ nhật \[MNPQ\] có \[MN = 16{\rm{\;cm}},NP = 12{\rm{\;cm}}.\] Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh \[MN\] ta được một hình trụ có diện tích toàn phần (lấy \[\pi \approx 3,14)\] khoảng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 17/11/2024 11:58:33
Cho hình chữ nhật có chiều dài \[3{\rm{\;cm}},\] chiều rộng \[2{\rm{\;cm}}.\] Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có diện tích xung quanh bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 17/11/2024 11:58:32
II. Thông hiểu Một hình trụ có đường kính đáy \[2{\rm{\;dm}},\] đường sinh \[14{\rm{\;dm}}.\] Thể tích của hình trụ đó bằng (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 17/11/2024 11:58:32
Gọi \[l,h,r\] lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ \[\left( T \right).\] Diện tích toàn phần \[{S_{tp}}\] của hình trụ \[\left( T \right)\] có công thức là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 17/11/2024 11:58:32
Gọi \[l,h,r\] lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ \[\left( T \right).\] Diện tích xung quanh \[{S_{xq}}\] của hình trụ \[\left( T \right)\] có công thức là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 17/11/2024 11:58:32
Gọi \[h,\,\,r\] lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của hình trụ \[\left( T \right).\] Thể tích \[V\] của hình trụ \[\left( T \right)\] có công thức là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 17/11/2024 11:58:32
Một ống nước có dạng hình trụ (như hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 17/11/2024 11:58:31
I. Nhận biết Hình chữ nhật có chiều dài \[8{\rm{\;cm}},\] chiều rộng \[6{\rm{\;cm}}.\] Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có chiều cao \[h\] và bán kính đáy \[r.\] Kết luận nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 17/11/2024 11:58:31
Cho ngũ giác đều \[MNPQR\] có tâm \[O.\] Phép quay nào với tâm \[O\] biến ngũ giác đều \[MNPQR\] thành chính nó? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 16/11/2024 21:04:06
Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \(O\) biết \[OA = 4{\rm{ cm}}.\] Độ dài mỗi cạnh của lục giác đều \[ABCDEF\] là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 16/11/2024 21:04:06
III. Vận dụng Tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối \[AB\] và \[CD\] cắt nhau tại \[M\] và \(\widehat {BAD} = 70^\circ \). Số đo \(\widehat {BCM}\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 16/11/2024 21:04:05
Cho tam giác \[ABC\] nhọn nội tiếp \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 16/11/2024 21:04:05
Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Gọi \[N\] là giao điểm của \[AH\] với đường tròn \[\left( O \right)\]. Tứ giác \[BCMN\] là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 16/11/2024 21:04:05
Cho tứ giác \[ABCD\] nội tiếp một đường tròn \[\left( O \right)\]. Biết \(\widehat {BOD} = 140^\circ \). Số đo góc \(\widehat {BCD}\) là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 16/11/2024 21:04:05
Cho đường tròn \[\left( O \right)\]. Trên \[\left( O \right)\] lấy ba điểm \[A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}D\] sao cho \(\widehat {AOB} = 120^\circ \), \[AD = BD\]. Khi đó tam giác \[ABD\] là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 16/11/2024 21:04:05
Tam giác đều \[ABC\] nội tiếp đường tròn. Khi đó góc \[AOB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/11/2024 21:04:05
Khi tứ giác \[MNPQ\] nội tiếp đường tròn, và có \(\widehat M = 90^\circ \). Khi đó, góc \[P\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/11/2024 21:04:04