Cho hình nón có bán kính đáy \[r = 2,\] biết diện tích xung quanh của hình nón là \[2\sqrt 5 \pi .\] Thể tích của hình nón đó bằng (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:22:36
Cho hình trụ có bán kính đáy \[r = 8{\rm{\;cm}}\] và diện tích toàn phần \[564\pi {\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}.\] Chiều cao của hình trụ bằng (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:22:36
Cho hình chữ nhật có chiều dài \[10{\rm{\;cm}},\] chiều rộng \[7{\rm{\;cm}}.\] Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có thể tích bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 14/11 16:22:36
Cho hình chữ nhật \[MNPQ\] có \[MN = 16{\rm{\;cm}},NP = 12{\rm{\;cm}}.\] Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh \[MN\] ta được một hình trụ có diện tích toàn phần (lấy \[\pi \approx 3,14)\] khoảng (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:22:36
II. Thông hiểu Cho hình chữ nhật có chiều dài \[3{\rm{\;cm}},\] chiều rộng \[2{\rm{\;cm}}.\] Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có diện tích xung quanh bằng (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:22:35
Thể tích của hình nón có bán kính \(r\) và chiều cao \(h\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:22:35
Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy \[r\] và chiều cao \[h\] là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:22:35
Gọi \[l,h,r\] lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ \[\left( T \right).\] Diện tích toàn phần \[{S_{tp}}\] của hình trụ \[\left( T \right)\] có công thức là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:22:35
Gọi \[h,\,\,r\] lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của hình trụ \[\left( T \right).\] Thể tích \[V\] của hình trụ \[\left( T \right)\] có công thức là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:22:35
I. Nhận biết Hình chữ nhật có chiều dài \[8{\rm{\;cm}},\] chiều rộng \[6{\rm{\;cm}}.\] Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có chiều cao \[h\] và bán kính đáy \[r.\] Kết luận nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 14/11 16:22:35
Cho ngũ giác đều \[MNPQR\] có tâm \[O.\] Phép quay nào với tâm \[O\] biến ngũ giác đều \[MNPQR\] thành chính nó? (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:22:34
Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \(O\) biết \[OA = 4{\rm{ cm}}.\] Độ dài mỗi cạnh của lục giác đều \[ABCDEF\] là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 14/11 16:22:34
III. Vận dụng Tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối \[AB\] và \[CD\] cắt nhau tại \[M\] và \(\widehat {BAD} = 70^\circ \). Số đo \(\widehat {BCM}\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 14/11 16:22:34
Cho tam giác \[ABC\] nhọn nội tiếp \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:22:34
Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Gọi \[N\] là giao điểm của \[AH\] với đường tròn \[\left( O \right)\]. Tứ giác \[BCMN\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:22:34
Cho tứ giác \[ABCD\] nội tiếp một đường tròn \[\left( O \right)\]. Biết \(\widehat {BOD} = 140^\circ \). Số đo góc \(\widehat {BCD}\) là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:22:34
Cho đường tròn \[\left( O \right)\]. Trên \[\left( O \right)\] lấy ba điểm \[A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}D\] sao cho \(\widehat {AOB} = 120^\circ \), \[AD = BD\]. Khi đó tam giác \[ABD\] là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:22:34
Tam giác đều \[ABC\] nội tiếp đường tròn. Khi đó góc \[AOB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:22:33
Khi tứ giác \[MNPQ\] nội tiếp đường tròn, và có \(\widehat M = 90^\circ \). Khi đó, góc \[P\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:22:33
II. Thông hiểu Phép quay với \[O\] là tâm biến tam giác đều thành chính nó là phép quay thuận chiều một góc: (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:22:33
Trong các hình sau, hình đang nội tiếp đường tròn là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:22:33
Trong các hình sau, hình nội tiếp được trong đường tròn là: (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:22:33
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:22:32
Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 14/11 16:22:32
I. Nhận biết Đa giác đều trong các hình dưới đây là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 14/11 16:22:32
Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 17:35:35
Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:35
III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 17:35:35
Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 17:35:34
Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 13/11 17:35:34
Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 17:35:34
Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 17:35:34
Cho ngũ giác đều\[ABCDE\]. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:34
Cho đa giác đều 11 cạnh có độ dài mỗi cạnh là \(5{\rm{ cm}}\). Chu vi đa giác đều này là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:34
II. Thông hiểu Mỗi góc của bát giác đều nội tiếp đường tròn tâm \[O\] có số đo là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 13/11 17:35:33
Với một phép quay góc \(\alpha \) thì \(\alpha \) có thể nhận các giá trị: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 17:35:33
Cho các hình: Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, tam giác cân, tam giác đều. Trong các hình trên, có bao nhiêu đa giác giác đều? (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 13/11 17:35:33
Các phép quay có thể có với một đa giác đều tâm \[O\] là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 13/11 17:35:33
Đa giác đều là một đa giác (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 17:35:33
I. Nhận biết Cho các hình dưới đây: Trong các hình trên, hình nào có dạng là đa giác đều? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:32