Công thức tính diện tích hình vành khuyên tạo bởi hai đường tròn đồng tâm có bán kính \[R\] và \[r\] (với \[R > r)\] là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 11:51:31
I. Nhận biết Chu vi đường tròn có bán kính \[R = 9\] là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 13/11 11:51:31
Cho tam giác \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( {O;{\rm{ }}R} \right)\], đường cao \[AH\], biết \[AB = 12{\rm{ cm}}\], \[AC = 15\,\,{\rm{cm}}\], \[AH = 6\,\,{\rm{cm}}\]. Đường kính của đường tròn \[\left( O \right)\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 11:51:31
Cho tam giác nhọn \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\] và gọi\[M\] là trung điểm \[BC\]. Cho các khẳng định sau: (i) \(OM \bot BC\). (ii) ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 11:51:31
III. Vận dụng Cho hình vẽ bên. Số đo cung lớn \[AB\] trong hình ngôi sao năm cánh đã cho bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 11:51:30
Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] và điểm \[A\] nằm trên đường tròn \[\left( {O;R} \right).\] Gọi \[H\] là điểm thuộc bán kính \[OA\] sao cho \[OH = \frac{{\sqrt 3 }}{2}OA.\] Dây \[CD\] vuông góc với \[OA\] tại \[H.\] Số đo cung lớn \[CD\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 13/11 11:51:30
Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] và dây cung \[MN = R\sqrt 3 .\] Kẻ \[OI \bot MN\] tại \[I.\] Số đo cung nhỏ \[MN\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 11:51:30
Cho \[ABC\] nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \(BD\). Vẽ tia \[Bx\] sao cho tia \(BC\) nằm giữa hai tia \(Bx,\,\,BD\) và \(\widehat {xBC} = \widehat {A\,}\). Số đo góc \(\widehat {OBx}\) là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 11:51:30
Cho tam giác nhọn \[ABC\] có 3 đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\], đường kính \[BD\] . Biết \(\widehat {BAC} = 45^\circ \). Số đo của góc \[\widehat {CBD}\] là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 11:51:30
Cho nửa đường tròn đường kính \(AB\) và điểm \(C\) thuộc nửa đường tròn này sao cho \[\widehat {ABC} = 30^\circ \]. Số đo của cung \[BC\] là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 11:51:30
Cho đường tròn \(\left( O \right)\) đi qua ba điểm \(A,\,\,B,\,\,C\). Biết \(\widehat {ACB} = 56^\circ ,\) số đo của cung nhỏ \(AB\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 11:51:29
II. Thông hiểu Cho đường tròn \(\left( O \right)\) đi qua hai điểm \(A,\,\,B\). Biết \(\widehat {AOB} = 100^\circ \) thì số đo của cung lớn \(AB\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 13/11 11:51:29
Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 13/11 11:51:29
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 11:51:29
Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 11:51:29
Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 13/11 11:51:28
I. Nhận biết Góc ở tâm là góc (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 11:51:28
Một thủy thủ đang ở trên cột buồm của một con tàu, cách mặt nước biển \[10{\rm{\;m}}.\] Biết bán kính Trái Đất là khoảng \[6\,\,400{\rm{\;km}}.\] Tầm nhìn xa tối đa (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn của km) của thủy thủ đó bằng khoảng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 11:51:28
Cho đường tròn \[\left( O \right),\] từ một điểm \[M\] ở ngoài \[\left( O \right),\] vẽ hai tiếp tuyến \[MA\] và \[MB\] sao cho \[\widehat {AMB}\] bằng \[120^\circ .\] Biết chu vi tam giác \[MAB\] là \[6\left( {3 + 2\sqrt 3 } \right){\rm{\;cm}}.\] ... (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 11:51:28
III. Vận dụng Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] và dây \[AB = 1,2R.\] Vẽ đường thẳng tiếp xúc với \[\left( {O;R} \right)\] và song song với \[AB,\] cắt các tia \[OA,OB\] lần lượt tại \[E\] và \[F.\] Diện tích tam giác \[OEF\] theo \[R\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 11:51:28
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \[AD.\] Vẽ tiếp tuyến \[AC\] tại \[A\] của đường tròn, từ \[C\] trên tiếp tuyến đó vẽ tiếp tuyến thứ hai \[CM\] của đường tròn \[\left( O \right)\] (\[M\] là tiếp điểm và \[M\] khác \[A\]) cắt \[AD\] tại ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 11:51:28
Cho điểm \[M\] nằm ngoài đường tròn \[\left( I \right)\] và \[ME,MF\] là hai tiếp tuyến của đường tròn này tại \[E,F.\] Cho biết \[\widehat {EMF} = 60^\circ .\] Tam giác \[EMF\] là tam giác gì? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 11:51:27
Hai tiếp tuyến tại \[B\] và \[C\] của đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] cắt nhau tại \[A.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 11:51:27
Cho đường thẳng \[d\] và một điểm \[I\] cách \[d\] một khoảng bằng 10 cm. Vẽ đường tròn \[\left( I \right)\] đường kính 18 cm. Khi đó đường thẳng \[d\] và đường tròn \[\left( I \right)\] là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 11:51:27
Cho bảng sau với \[R\] là bán kính của đường tròn, \[d\] là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng: \[R\] \[d\] Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5 cm 4 cm (1) 8 cm (2) Tiếp xúc nhau Điền vào các vị trí (1), (2) ... (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 13/11 11:51:27
Cho \[a\] và \[b\] là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng \[2,5{\rm{\;cm}}.\] Lấy điểm \[I\] trên \[a\] và vẽ đường tròn \[\left( {I;2,5{\rm{\;cm}}} \right).\] Khi đó đường tròn \[\left( I \right)\] với đường thẳng \[b\] (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 11:51:26
II. Thông hiểu Cho \[a\] và \[b\] là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng \[3{\rm{\;cm}}.\] Lấy điểm \[I\] trên \[a\] và vẽ đường tròn \[\left( {I;3,5{\rm{\;cm}}} \right).\] Khi đó đường tròn \[\left( I \right)\] với đường thẳng ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 11:51:26
Cho hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 13/11 11:51:26
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và điểm \[A\] nằm trên đường tròn \[\left( O \right).\] Nếu đường thẳng \[d \bot OA\] tại \[A\] thì (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 13/11 11:51:26
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và đường thẳng \[a.\] Kẻ \[OH \bot a\] tại điểm \[H,\] biết \[OH < R.\] Khi đó, đường thẳng \[a\] và đường tròn \[\left( O \right)\] > (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 11:51:26
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và đường thẳng \[a.\] Kẻ \[OH \bot a\] tại điểm \[H,\] biết \[OH > R.\] Khi đó, đường thẳng \[a\] và đường tròn \[\left( O \right)\] có vị trí tương đối là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 11:51:26
I. Nhận biết Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 11:51:26
Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 12/11 17:31:05
Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 12/11 17:31:04
Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 12/11 17:31:04
II. Thông hiểu Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 12/11 17:31:04
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \[AB\] và dây \[CD\] không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 12/11 17:31:04
Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right).\] Từ một điểm \[M\] nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến \[ME,MF\] đến đường tròn (với \[E,F\] là các tiếp điểm). Đoạn \[OM\] cắt đường tròn \[\left( O \right)\] tại \[I.\] Kẻ đường kính \[ED\] của đường tròn ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 12/11 17:31:04
Hình vẽ dưới đây mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên:Hai đường tròn của cặp cồng chiêng ở hình nào tiếp xúc trong với nhau? (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 12/11 17:31:03