Tính momen của lực F→đối với trục quay O, cho biết F = 100 N, OA = 100 cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh. (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:46:44
Vật m = 1kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC như hình vẽ. Biết α = 30°, β = 120°. Lấy g=10m/s2. Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:46:43
Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công cản: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:46:42
Chiều dài dây AB = 16 cm, quả cầu có khối lượng m = 4 kg, bán kính R = 14 cm tựa vào tường trơn nhăn và được giữ năm yên nhờ một dây treo găn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10m/s2. Lực nén của quả cầu lên tường bằng (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:46:40
Một viên đạn pháo nổ ở độ cao 100m thành 2 mảnh : mảnh A có vận tốc v1 = 60 m/s hướng thẳng đứng lên trên và mảnh B có vận tốc v2 = 40m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Khoảng cách giữa 2 mảnh đó sau 0,5 s kể từ lúc đạn nổ là: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:46:38
Chiều dài dây AB = 25 cm, quả cầu có khối lượng m = 3 kg, bán kính R = 10 cm tựa vào tường trơn nhằn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây băng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:46:36
Một gàu nước khối lượng 5 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 4 m trong khoảng thời gian 50 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo (g = 10 m/s2): (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 18:46:36
Một vật có khối lượng 200 kg đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Động lượng của ôtô là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:46:31
Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50 N. Khối lượng vật là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:46:30
Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng của dây AB và lực căng của dây AC có độ lớn lần lượt là T1 = 120 N, T2 = 60 N và α1 + α2 = 75°. Lấy g=10m/s2. Khối lượng của vật xấp xỉ bằng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:46:27
Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng của dây AB và lực căng của dây AC có độ lớn lần lượt là T1 = 120 N, T2 = 60 N và α1 + α2 = 75°. Lấy g=10m/s2. Khối lượng của vật xấp xỉ bằng (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:46:26
Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 18:46:26
Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động bằng phản lực (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:46:23
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g=10m/s2. Cho α = 30°; β = 60°. Lực căng dây AC là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:46:22
Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:46:20
Dây được căng ngang giữa điểm A và B cách nhau 12 m. Vật nặng có khối lượng m = 5 kg treo vào điểm giữa O của dây làm dây võng xuống 20 cm. Lấy g=10m/s2. Lực căng của mỗi dây bằng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:46:20
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và tăng vận tốc của nó lên 2 lần thì động lượng của vật sẽ: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:46:15
Một vật có khối lượng m = 10 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng và hợp với nhau góc α = 60° không đổi. Biết hai dây đối xứng nhau qua phương ngang và lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 20 N. Hệ số ma sát ... (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 18:46:15
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:46:14
Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 30° lực căng của dây T = 160 N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền lần lượt là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:46:12
Phát biểu nào sau đây không đúng: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 18:46:10
Ba lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực F1 = F2 = F3 = 303 N; α = 30°. Hợp lực của ba lực trên có độ lớn (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 18:46:09
Định luật II Niutơn cho biết (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:46:08
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo. (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 18:46:05
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g=10m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ băng (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:46:03
Người ta khoét một lõ tròn bán kính R2 trên nửa một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đãi tròn lớn bao nhiêu (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 18:45:53
Một thước dẹt quay quanh một trục đi qua nó, ở ba vị trí khác nhau như hình vẽ. Trong ba trường hợp, trường hợp nào là cân bằng phiếm định ? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:45:52
Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh cứng, nhẹ AC. Biết m1 = 2m2 = 2m và B là trung điểm của AC. Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại o là trung điểm của AB. Khối lượng m3 bằng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:45:50
Khối gỗ hình hộp hình chữ nhật có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD với AB = 20 cm, AD = 10 cm đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α như hình vẽ. Giả thiết ma sát đủ lớn để không xảy ra sự trượt. Tìm α lớn nhất để khối hộp không bị lật. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:45:46
Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 18:45:44
Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách AC = 203 cm. ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:45:43
Biểu thức hợp lực của hai lực song song cùng chiều là: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:45:40
Cho một thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai đầu A và B của thanh, người ta treo 2 vật G1, và G2, sao cho thanh nằm thăng bằng. Bây giờ ta dịch chuyến 2 vật lại gần O một khoảng như nhau thì: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 18:45:37
Một xe taxi chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 45 km/h. Bến xe nằm ở đầu đường thẳng và taxi xuất phát từ một điểm cách bến xe 5 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm taxi xuất phát làm mốc thời gian và chọn ... (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:45:33
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 18:45:32
Thanh AB dài 1 có trọng lượng P = 100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực N có độ lớn bằng? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:45:30
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?Chuyển động cơ là: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:45:30