Một chất điểm M thực hiện chuyển động tròn đều như Hình 20.1. Nhận xét nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:00:36
Xét một cung tròn chắn bởi góc ở tâm bằng 1,8rad. Bán kính đường tròn này bằng 2,4 cm. Chiều dài của cung tròn này và diện tích của hình quạt giới hạn bởi cung tròn có độ lớn lần lượt bằng: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:00:36
Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào sau đây không đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:00:36
Vật 1 khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v0 đến va chạm đàn hồi với vật 2 có cùng khối lượng và đang đứng yên. Nếu khối lượng vật 2 tăng lên gấp đôi thì động năng của hệ sau va chạm (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:00:31
Hai vật nhỏ có khối lượng khác nhau ban đầu ở trạng thái nghỉ. Sau đó, hai vật đồng thời chịu tác dụng của ngoại lực không đổi có độ lớn như nhau và bắt đầu chuyển động. Sau cùng một khoảng thời gian, điều nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:00:30
Khẳng định nào sau đây là không đúng trong trường hợp hai vật cô lập va chạm mềm với nhau? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 21:00:29
Trong điều kiện nào dưới đây, hai vật chuyển động đến va chạm đàn hồi với nhau và đứng yên sau va chạm? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:00:29
Cho hai vật va chạm trực diện với nhau, sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Động năng của hệ ngay trước và sau va chạm lần lượt là Wđ và Wđ’. Biểu thức nào dưới đây là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:00:28
Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:00:27
Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc lần lượt là v1→ và v2→ . Động lượng của hệ có giá trị (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:00:22
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:00:22
Khi một vật đang rơi (không chịu tác dụng của lực cản không khí) thì (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 21:00:21
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 30 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54 km/h. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 21:00:21
Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 21:00:21
Từ phương trình vận tốc: v = -5 + 5t (m/s). Tại thời điểm t = 10s thì vận tốc của vật là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:00:21
Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:00:20
Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều. Sau khi hãm phanh 4s tốc kế chỉ 18 km/h. Tính gia tốc của xe? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:00:20
Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:00:20
nào sau đây không đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 21:00:20
Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 21:00:19
Trong các hình dưới đây, các hình vẽ nào biểu diễn đúng vectơ độ biến thiên động lượng Δp→=p2→−p1→ ? (có thể có nhiều hơn một đáp án đúng). (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 21:00:19
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 22, 23 Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:00:19
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:00:18
Đặc điểm của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian đối với một vật chuyển động thẳng theo một hướng với tốc độ không đổi là (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 21:00:18
Điều nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ trung bình? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 21:00:17
Tính quãng đường đi được của người thứ hai? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 21:00:17
Quãng đường đi được của người thứ nhất? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:00:16
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 17, 18 và 19. Hai người đi xe đạp từ A đến C. Người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến C. Người thứ hai đi thẳng từ A đến C. Cả hai đều về đích cùng một lúc. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:00:16
Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:00:15
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:00:15
Để xác định thời gian chuyển động người ta cần làm gì? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:00:14
Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:00:13
Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm thì sai số dụng cụ của nó là (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:00:12
Chọn câu sai. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:00:12
Phép đo trực tiếp là (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 21:00:11
Khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng cần chú ý điều gì? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:00:11
Chọn câu đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 21:00:10
Điều nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng thiết bị thí nghiệm? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 21:00:09
Chọn câu sai. Khi sử dụng các thiết bị quang học cần chú ý đến những điều gì? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:00:09