Biết hiệu điện thế UMN = 5 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:49:14
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 20V. Nhận xét nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:49:14
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:49:14
Thế năng điện của một điện tích q đặt tại điểm M trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:49:13
Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 15:49:13
Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:49:13
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ điện trường 100 V/m thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:49:12
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 5μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:49:12
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 15:49:12
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:49:12
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:49:11
Một điện tích q chuyển động từ điểm A đến P theo lộ trình như hình vẽ (A → Q → N → P) trong điện trường đều. Đáp án nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích trên từng đoạn đường? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:49:11
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 15:49:11
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: A=qEd, trong đó: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:49:11
Một qua cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu năm giữa hai tấm kim loại song song, thăng dửng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:49:01
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 15:49:00
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 15:49:00
Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất. (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 15:49:00
Trong ống phóng tia X ở Bài 18.4, một electron có điện tích e=−1,6.10−19C bật ra khỏi bản cực âm (catôt) bay vào điện trường giữa hai bản cực. Lực điện tác dụng lên electron đó bằng (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 15:48:59
Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia X (Hình vẽ) bằng 2cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 100kW. Cường độ điện trường giữa hai cực bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:48:59
Các đường sức điện trong điện trường đều (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:48:59
Điện trường đều tồn tại ở (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 15:48:59
Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 15:48:58
Ba điện tích điểm q1, q2 = -12,5.10-8 C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4 cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:48:56
Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:48:56
Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:48:55
Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không: A. M nằm trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm. B. M nằm trên AB, cách A 8 cm, cách B ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:48:55
Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:48:55
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:48:54
Một điện tích điểm q = 2,5 μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần Ex = +6000 V/m, Ey = -6 3.103 V/m. Vectơ lực tác dụng lên điện tích q là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:48:53
Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10 nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:48:53
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó E2→ = 4 E1→. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:48:52
Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí cỏ đặt hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = −6,4.10-6C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = −5.10-8C đặt tại C, biết AC = 12 ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:48:51
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C và q2 = 9.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:48:49
Tai hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:48:48
Tai hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = +16.10-8 C và q2 = −9.10-8 C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:48:47
Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6C, q2 = 3.10-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:48:47