Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? (Vật lý - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:05:00
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:04:57
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 10:04:55
Chọn phát biểu đúng về định nghĩa của sự bay hơi? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:04:54
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là sự bay hơi? (Vật lý - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:04:51
Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi: (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:04:49
Làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 03/09 10:04:47
Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 03/09 10:04:44
Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do: (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 10:04:42
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:04:34
Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:04:25
Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng đông đặc? (Vật lý - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:04:24
Sự đông đặc là sự chuyển từ (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 10:04:23
Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80oC nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:04:22
Nhiệt độ đông đặc của rượu là -117oC, của thủy ngân là -38,83oC . Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:04:21
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:04:19
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:04:19
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:04:18
Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do: (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 10:04:16
Ở nhiệt độ phòng, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:03:35
Nhiệt độ nóng chảy của bạc là: (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:03:24
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 10:03:05
Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 10:03:04
Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 10:02:50
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:02:44
Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:02:41
Sự nóng chảy là sự chuyển từ (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 10:02:39
Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng?ChấtThépĐồngChìKẽmNhiệt độ nóng chảy(oC)13001083327420 (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:02:35
Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:02:17
Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? (Vật lý - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 22:41:02
Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 02/09 22:41:00
Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: (Vật lý - Lớp 6)
CenaZero♡ - 02/09 22:40:55
Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng (Vật lý - Lớp 6)
CenaZero♡ - 02/09 22:40:52
Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 02/09 22:40:47
Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80 OC và 357 OC (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 22:40:41
Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là: (Vật lý - Lớp 6)
CenaZero♡ - 02/09 22:40:34
Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin (1K) bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut (1OC) và 0OC ứng với 273K. (Vật lý - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 22:40:31
Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 OC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 22:40:28
Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 22:40:13
Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 02/09 22:40:10