Cuộn dây của nam châm điện được nối với nguồn điện mà tên các cực từ của nam châm điện được ghi trên hình vẽ. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 16:42:41
Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 16:42:40
Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 05/09 16:42:39
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 16:42:38
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nam châm định hướng như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 05/09 16:42:37
Xét về phương diện từ, tại sao có thể coi một ống dây có dòng điện chạy qua tương đương với một nam châm thẳng? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 16:42:30
Trên hình vẽ có vẽ 2 kim nam châm sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 16:42:29
Chọn chiều đúng của đường sức từ qua nam châm sau: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:42:13
Chọn phát biểu đúng? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 05/09 16:42:13
Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm trong hình vẽ sau: Hãy cho biết nam châm nào có từ trường mạnh hơn? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm là như nhau. (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 05/09 16:42:03
Từ phổ của một nam châm vĩnh cửu hình chữ U: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 05/09 16:42:02
Đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu thẳng: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 16:42:00
Để quan sát từ phổ của một nam châm thẳng ta có thể sử dụng vật liệu sau: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:41:52
Chọn đáp án đúng. Từ phổ cho ta biết: (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 16:41:51
Đường sức từ của một nam châm thẳng có chiều như hình vẽ. Tên các cực từ là (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 05/09 16:41:48
Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình móng ngựa sau. Hãy cho biết, các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều? (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 05/09 16:41:48
Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau: Tên các từ cực của nam châm là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 05/09 16:41:39
Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 16:41:38
Chọn phát biểu đúng (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 05/09 16:41:38
Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau: Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:41:37
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 16:41:35
Nhờ có ............... mà các nam châm tương tác được với nhau (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:41:32
Điều nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:41:30
Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 05/09 16:41:29
Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:41:26
Trong thí nghiệm về từ phổ, tại sao người ta không dùng mạt đồng, mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 05/09 16:41:24
Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 05/09 16:41:21
Đường sức từ là những đường cong (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 16:41:19
Sở dĩ xung quanh Trái Đất có từ trường là do trong lòng Trái Đất có những ................. khổng lồ. (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 05/09 16:41:19
Đặt một số nam châm tự do trên một đường sức từ (đường cong) của một thanh nam châm thẳng. Sự định hướng của các kim nam châm trên đường sức sẽ như thế nào? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 05/09 16:41:17
Nam châm hút sắt rất mạnh, nhưng tại sao khi thí nghiệm từ phổ, nam châm không hút được mạt sắt mà sắp xếp chúng theo đường nhất định? (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 05/09 16:41:15
Bất kì .................. nào cũng có hai cực từ: cực từ Bắc và cực từ Nam. (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 16:41:13
Người ta quy ước rằng bên ngoài của một nam châm thì chiều của một đường .............. là chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam. (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 05/09 16:41:12
Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 16:41:11
Xung quanh nam châm và xung quanh các dây dẫn có dòng điện luôn có ....... (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 16:41:09
Hình ảnh định hướng của kim nam châm đặt tại các điểm xung quanh thanh nam châm như hình sau: Cực Bắc của nam châm là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 16:41:08
Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau: Tên các cực từ của nam châm là (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:41:06
Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 05/09 16:41:03
Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 16:41:02
Đặt một kim nam châm trước một nam châm điện. Nếu dòng điện qua cuộn dây là dòng điện xoay chiều thì có hiện tượng gì sẽ xảy ra? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 16:41:01