Một bàn là được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 720 kJ. Công suất điện của bàn là có thể là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:01:51
Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 360 kJ trong 24 phút. Hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220 V. Cường độ dòng điện chạy qua bếp gần đúng với giá trị nào nhất trong các giá trị sau? (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:01:07
Cho hai điện trở có giá trị R2 = 4 R1. Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì công của dòng điện thay đổi như thế nào so với khi hai điện trở mắc song song? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:01:05
Một điện trở R1 tiêu thụ công suất P khi mắc vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi. Nếu mắc thêm một điện trở R2 nối tiếp với R1 vào giữa hai điểm A và B thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ ra ... (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 05/09 14:01:02
Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4 giờ ở hiệu điện thế 220 V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 3 số. Tính công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên: (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 05/09 14:01:00
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 24V; giá trị các điện trở R1 = R2 = 4 Ω. Trong thời gian 12 phút, công của dòng điện sản ra trong mạch là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:00:54
Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 100 W. Nhận xét nào sau đây là đúng khi mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:00:51
Trong sơ đồ mạch điện như hình vẽ, công suất tiêu thụ ở điện trở R1 là 10 W. Vậy công suất tiêu thụ ở điện trở R2 là: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:00:50
Trong sơ đồ mạch điện như hình vẽ, công suất tiêu thụ ở điện trở R1 là 10W. Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch AB? (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 05/09 14:00:47
Điện năng không thể biến đổi thành (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:00:45
Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480 kJ trong 24 phút. Hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220 V. Điện trở của bếp khi làm việc bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:00:44
Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ một lượng điện năng là 1980 kJ trong 10 phút, cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:00:42
Đặt vào hai đầu điện trở 6 Ω một hiệu điện thế không đổi 48 V. Hỏi công suất của dòng điện chạy trong điện trở là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 05/09 14:00:41
Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480 kJ trong 24 phút. Hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220 V. Khi bếp hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:00:38
Một động cơ điện trong vòng 1 giờ tiêu thụ điện năng là 5400 kJ. Động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua động cơ (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:00:38
Một động cơ điện trong vòng 1 giờ tiêu thụ điện năng là 5400 kJ. Công suất của dòng điện khi chạy qua động cơ trên có thể là giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:00:36
Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính hội tụ (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:57:46
Dụng cụ đo cường độ dòng điện xoay chiều là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:57:45
Chỉ ra nhận xét sai. (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:57:44
Máy biến thế, còn gọi là máy biến áp, có tác dụng gì? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:57:42
Máy phát điện xoay chiều phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:57:41
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường sẽ (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:57:36
Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:57:35
Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kì sẽ cho ảnh A’B’ (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:57:34
Thấu kính phân kì là loại thấu kính (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:57:32
Gọi n1; U1 là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp. Gọi n2; U2 là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Hệ thức đúng là (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:57:31
Thấu kính hội tụ là thấu kính có (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:57:19
Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:57:16
Máy biến thế có tác dụng (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:57:14
Phát biểu nào dưới đây là sai? Thấu kính hội tụ có thể cho (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:57:12
Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:57:11
Đặt vật AB vuông góc với trục chính và nằm trong tiêu cự của thấu kính hội tụ, ảnh của vật được tạo bởi thấu kính có đặc điểm (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 05/09 13:57:10
Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:57:08
Dụng cụ đo cường độ dòng điện xoay chiều là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:57:07
Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài của đường dây tải điện tăng gấp đôi? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:57:06
Máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay hoạt động dựa trên (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 05/09 13:57:01
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:56:55
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:56:54
Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 13:56:52
Thấu kính phân kì là loại thấu kính (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:56:50