Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:11:54
Chọn phát biểu sai về máy ảnh: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:11:48
Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào là chính xác? Trong máy ảnh: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 04/09 18:11:43
Đặt một vật AB có dạng một đoạn thẳng nhỏ, cao 2 cm , vuông góc với trục chính của một kính lúp, cách kính lúp 4 cm. Biết kính lúp có kí hiệu 2,5X ghi trên vành kính. Độ cao của ảnh là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 18:11:04
Bạn Minh thấy trên vành của một chiếc kính lúp có ghi 3x. Minh đặt một vật nhỏ trước kính lúp và cách kính lúp 4cm. Số phóng đại của ảnh là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:10:58
Một kính lúp trên vành có ghi 2x. Vật A cao 0,2cm. Người ta dùng kính lúp để quan sát vật A. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 5cm. Chiều cao của ảnh qua kính lúp là: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:10:45
Một kính lúp có ghi 4x. Người ta dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 4cm. Số phóng đại của ảnh là: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 04/09 18:10:33
Một chiếc kính lúp có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính lúp này là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:10:29
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật A'B'. Chứng minh rằng (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 17:00:46
Một kính lúp trên vành có ghi 2x. Vật A cao 0,2cm. Người ta dùng kính lúp để quan sát vật A. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 5cm. Ảnh cách thấu kính: (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 04/09 17:00:27
An mua một chiếc kính lúp. An thấy trên vành của kính lúp có ghi 4x. Tiêu cự của kính lúp này là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 17:00:22
Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 17:00:05
Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào sau đây không thể dùng làm kính lúp? (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 04/09 16:59:58
Kính lúp dùng để quan sát các vật nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 16:59:50
Thấu kính có tiêu cự nào sau đây có thể dùng làm kính lúp? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 04/09 16:59:45
Một vật sáng nhỏ được đặt trước thấu kính phân kì L và cách thấu kính 30cm. Biết tiêu cự của thấu kính là 20cm. Hệ số phóng đại của ảnh là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:59:23
Thấu kính hội tụ L có tiêu cự là 13cm, quang tâm O. AB là vật sáng dạng đoạn thẳng, điểm A nằm trên trục chính và AO = 26cm. Phía sau thấu kính người ta đặt một màn chắn để thu ảnh A'B'. Hệ số phóng đại của ảnh là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:59:21
Đặt vật sáng AB) thẳng góc với trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12 (cm), và cách thấu kính một khoảng d = 20 (cm). Số phóng đại của ảnh là: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:59:17
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và một vật sáng AB. Vật sáng đặt cách thấu kính một khoảng bẳng 4 lần tiêu cự. Số phóng đại của ảnh là: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 16:59:14
Chọn câu trả lời đúng. Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ thì số phóng đại ảnh: (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 04/09 16:59:10
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự. Ảnh của vật qua thấu kính là : (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 16:59:07
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự là 25cm. Ảnh ảo A'B' của vật qua thấu kính có kích thước bằng lần vật. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:52:26
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính và cách thấu kính 15cm. Vị trí của ảnh A'B' là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:52:16
Vật một chiếc bút có chiều dài 12cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm. Một đầu của bút nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 20cm. Ảnh của chiếc bút cách thấu kính bao nhiêu xen ti mét? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 16:52:06
Một vật sáng nhỏ được đặt trước thấu kính phân kì L và cách thấu kính 20cm. Biết tiêu cự của thấu kính là 24cm. Khoảng cách từ vật đến ảnh của nó là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:51:57
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f=16,5cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 33cm. Khoảng cách d' từ ảnh đến thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:51:46
Một vật sáng dạng mũi tên được đặt đúng tiêu điểm của thấu kính phân kì như trên hình vẽ. Ảnh của vật qua thấu kính ở vị trí nào? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 16:51:39
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì L, điểm A nằm trên trục chính. Ảnh của vật qua thấu kính là A'B'. Kết luận nào dưới đây là chính xác? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 16:51:27
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L, quang tâm O và có tiêu cự 15cm. Ảnh của S qua thấu kính L là S' và cách thấu kính 30cm. Ảnh S’ không hứng được trên màn chắn. Kết luận nào sau đây là chính xác? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:51:02
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự 16cm. Phía sau thấu kính có một màn chắn, màn chắn cách thấu kính 32cm. Để thu được ảnh trên màn chắn thì khoảng cách từ vật đến thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 16:50:46
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính phân kì L cho ảnh S'. Biết thấu kính có tiêu cự là 25cm và khoảng cách từ ảnh đến tiêu điểm là 9cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:50:32
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm, quang tâm O. Người ta đặt 1 điểm sáng S trên trục chính của thấu kính. Để thu được ảnh S' là ảnh thật và cách thấu kính 36cm thì khoảng cách từ vật đến thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 16:50:21
Vật sáng AB dạng đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L, điểm A nằm trên trục chính. Người ta thấy ảnh qua thấu kính cùng chiều với vật sáng. Biết thấu kính L có tiêu cự là 20cm và quang tâm O. Kết luận nào dưới đây là ... (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 16:50:14
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 15cm, quang tâm O. Người ta đặt 1 điểm sáng S trên trục chính của thấu kính thì thấy trên màn chắn cách thấu kính 30cm có 1 điểm sáng S'. Kết luận nào sau đây là đúng (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 04/09 16:50:08
Người ta đặt 1 điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm thì thấy chùm tia ló là chùm song song, cùng phương với trục chính. Khoảng cách từ S đến thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 16:49:57
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Ảnh ảo A'B' của vật qua thấu kính cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 16:49:15
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L và cách thấu kính 10cm. Ảnh của S qua thấu kính L là ảnh ảo và cách thấu kính 30cm. Tiêu cự của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 16:49:06
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L và cách thấu kính 20cm. Trên màn chắn cách thấu kính 12cm người ta thu được ảnh S'. Tiêu cự của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 16:49:00
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính phân kì L cho ảnh S'. Biết khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính là 24cm và 6cm. Tiêu cự của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 04/09 16:48:48
Một tia sáng chiếu đến thấu kính hội tụ. Tia sáng có phương song song trục chính của thấu kính, tia ló cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là: (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 04/09 16:48:42