Phần I. Trắc nghiệmDòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Hãy chỉ ra kết luận không chính xác. (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:09:56
Cuộn dây sơ cấp của máy biến thế có 1200 vòng, cuộn thứ cấp 60 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 22:09:43
Những bộ phận nào dưới đây là bộ phận cơ bản của một máy biến thế? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:09:39
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 22:09:35
Chọn câu trả lời đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:09:33
Phần I. Trắc nghiệmKhi đưa đầu ống dây kín lại gần cực Bắc của nam châm cố định thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây biến thiên như thế nào? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 22:09:28
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 100 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 22:09:20
Tác dụng nào sau đây là tác dụng của máy biến thế: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 22:09:15
Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 22:09:10
Ở thiết bị nào dòng điện xoay chiều chỉ gây tác dụng nhiệt? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:09:06
Công thức nào sau đây là đúng và chỉ rõ công suất sự hao phí điện năng trên dây dẫn? (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 22:09:03
Các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai khi nói về máy phát điện xoay chiều? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:09:00
Trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín không đổi chiều?Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:08:58
Trong các cách sau đây dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ) cách nào đúng? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 22:08:54
Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:08:50
Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây kín. Có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây kín khi đóng và ngắt mạch của nam châm điện liên tục? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:08:47
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 2000 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là 220V. Hiệu điện thế U bằng (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 22:08:31
Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở R thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10kV. Điện trở dây dẫn bằng (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 22:08:30
Phương pháp nào là tốt nhất trong việc giảm điện năng hao phí trên dây dẫn? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:08:29
Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 22:08:28
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm hao phí điện năng khi tải điện đi xa? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 22:08:27
Các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:08:26
Trong các thí nghiệm sau đây khi nào không làm thay đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 03/09 22:08:25
Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào là đúng? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:08:23
Khi cho thanh nam châm chuyển động lại gần ống dây kín, dòng điện trong ống dây có gì khác với trường hợp cho thanh nam châm chuyển động ra xa ống dây? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 22:08:19
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 22:08:16
Cho hai điện trở R1 = 15Ω chịu được dòng điện tối đa là 2A; R2 = 15Ω chịu được dòng điện tối đa bằng 1,5A mắc song song. Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mạch đó để khi hoạt động không có điện trở nào bị hỏng. (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 22:01:09
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Nếu cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:01:04
Cho hai điện trở R1 = 20Ω; R2 = 60Ω. Mắc R1 nối tiếp R2 vào hiệu điện thế U = 120V. Cường độ dòng điện qua mạch trên là: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:01:01
Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω mắc vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc song song R2 là: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:00:58
Phần I. Trắc nghiệmKết luận nào sau đây nói về cách dung ampe kế để đo cường độ dòng điện qua một điện trở là đúng?Để đo cường độ dòng điện chạy qua một điện trở dung ampe kế mắc: (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 22:00:54
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện chạy qua dây dẫn khi có cường độ dòng điện: (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 03/09 22:00:42
Cho hai điện trở R1 = 30Ω; R2 = 60Ω. Mắc R1 song song R2 vào hiệu điện thế U = 12V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:00:39
Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω mắc vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp R2 là: (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 22:00:34
Trên hình 3 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào dưới đây là sai? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 22:00:30
Phần I. Trắc nghiệmKết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 22:00:24
Cho điện trở R1 = 100Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,6A và điện trở R2 = 50Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,4A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hiệu điện thế tối đa là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:00:15
Biểu thức định luật Ôm với một đoạn mạch là: (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 22:00:11
Một dây điện trở có chiều dài 12m và có điện trở 36Ω. Điện trở dây dẫn khi cắt ngắn dây đi 2m là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 22:00:06