Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 21:50:39
Dụng cụ nào dưới đây được ứng dụng từ những tính chất của nam châm? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 21:50:36
Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn cso dòng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc điểm nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 21:50:30
Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào sau đây? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 21:50:28
Mắc một bóng đèn có ghi 220V – 100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 21:50:23
Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 21:50:17
Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V – 40W và bóng 2 loại 220V – 60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 21:50:12
Hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 5Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 21:50:07
Cần làm một biến trở 20Ω bằng một dây constantan có tiết diện 1mm22 và điện trở suất 0,5.10-6Ω. Chiều dài của dây constantan là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 21:50:05
Hai đoạn dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 21:49:59
Hai điện trở R1 = 20Ω chịu được dòng điện 0,5 (A); R2 = 30Ω chịu được dòng điện 0,4(A). Hỏi có thể mắc song song hai điện trở trên vào hiệu điện thế nào để chúng không bị hỏng. (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 21:49:42
Hai điện trở R1, R2 mắc song song vào hiệu điện thế U = 6(V) thì cường độ dòng điện mạch chính là 2(A). Biết R2 = 2R1. Giá trị R1, R2 là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 21:49:37
Cho hai điện trở R1 = 30Ω; R2 = 20Ω được mắc song song với nhau như sơ đồ hình vẽ. Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 21:49:27
Có ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = R3 = 6Ω mắc như sau: (R1 nối tiếp R2)//R3. Điện trở tương đương cảu ba điện trở này là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 21:49:23
Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 21:49:19
Trên hình 2 là một số đồ thị, hãy cho biết đồ thị nào biểu diễn đúng mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó. (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 21:49:15
Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4mA thì hiệu điện thế là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 21:49:11
Một ấm điện có ghi 220V - 700W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 240C. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:45:00
Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 250C. Muốn đun sôi trong thời gian 20 phút thì công suất của ấm là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất là 70%, cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 16:44:59
Một mạch điện có hai điện trở R1=10Ω, R2=15Ω mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện qua mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 là 4000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 16:44:57
Một điện trở 20 Ω được mắc vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U. Sau 1h đóng mạch điện, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở đó là 432 kcal. Tìm U (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:44:53
Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:44:50
Tính hiệu suất của bếp điện nếu sau 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu ở 200C. Biết cường độ dòng điện qua bếp là 3A; hiệu điện thế hai đầu dây xoắn của bếp là U = 220V; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg.K. (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:44:45
Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V - 800W. Bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Công của dòng điện thực hiện trong 30 phút là giá trị nào trong các giá trị sau: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 16:44:42
Một bóng đèn có ghi 220V - 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:44:41
Một máy bơm nước hoạt động với công suất 250W trong 2h và một bếp điện hoạt động với công suất 1000W trong 1h. Hỏi hai dụng cụ này sử dụng lượng điện năng tổng cộng là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 16:44:38
Một bóng đèn 12V - 6W được mắc vào hiệu điện thế 12V. Sau nửa giờ thắp sáng, công của dòng điện sản ra là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:44:37
Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khi hoạt động có sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng có hại: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 16:44:34
Một bóng đèn có ghi (220V - 60W) mắc vào một nguồn điện. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 0,18A thì ta thấy đèn sáng (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:44:31
Bóng đèn có điện trở 8 Ω và cường độ dòng điện định mức là 2A. Tính công suất định mức của bóng đèn. (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:44:30
Có ba bóng đèn: Đ1 (6V - 3W), Đ2 (12V - 3W), Đ3 (6V - 6W). Khi các bóng này đều sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì độ sáng của các bóng đèn như sau: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:44:27
Bóng đèn ghi 12V - 3 W. Tính điện trở của đèn (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 16:44:25
Bóng đèn ghi 12V - 100mW. Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là : (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:44:24
Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.3 được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu N thì chỉ số ampe kế sẽ thay đổi như thế nào? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:44:14
Biến trở gồm một dây Nikelin, đường kính 2 mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên một ống sứ cách điện, đường kính 4 cm, dài 20 cm. Tính điện trở của dây ấy. (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 16:44:13
Dây dẫn của biến trở 20 Ω làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ω.m, có chiều dài 50m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở. (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:44:10
Trên một biến trở con chạy có ghi (20 Ω - 2,5A). Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố định của biến trở. (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 16:44:03
Biết điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song với nhau là 10 Ω. Biết cường độ qua mạch là 2,5A. Tính U1. (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 16:43:53
Cho hai điện trở R1=40Ω, R2=50Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế. U = 220V. Tính I1 (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:43:48
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2=5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế hai đầu R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 16:43:41