Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2V trong khoảng thời gian t = 20 s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:54:27
Mắc nối tiếp điện trở R1 và R2 thành bộ rồi đặt hai đầu bộ điện trở này vào một hiệu điện thế U thì độ giảm thế trên R1 lớn gấp 2 lần độ giảm thế trên R2. Sau đó, mắc song song hai điện trở này thành bộ rồi ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:54:27
Muốn đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, nhưng không có vôn kế, một học sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị R=50Ω mắc nối tiếp nhau sau, đó mắc vào nguồn điện, biết ampe kế chỉ 1,2A.Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:54:27
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1,R2 trong hình vẽ. Điện trở R1,R2 có giá trị là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:54:27
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,6 lần thì (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:54:27
Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:54:26
Một dây dẫn kim loại có điện trở R được cắt thành ba đoạn bằng nhau rồi tết lại với nhau để tạo thành một dây dẫn mới có chiều dài bằng 1/3 chiều dài ban đầu. Điện trở của dây mới này có giá trị là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:54:26
Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4,0Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:54:26
Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:54:25
Tốc độ dịch chuyển có hướng của các eclectron dẫn trong một dây kim loại là 6,5.10-4 m/s khi cường độ dòng điện là 0,80 A. Đường kính của dây là 0,50 mm. Tính số electron dẫn trên một đơn vị thể tích dây dẫn. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:54:24
Một dây đồng có 8,5.1028 electron tự do trong một mét khối. Dây có tiết diện thẳng (diện tích mặt cắt ngang) là 1,2 mm2 và trong dây có cường độ dòng điện 2,0 A. Tính tốc độ chuyển động có hướng của các electron. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:54:21
Dòng điện không đổi có cường độ 2,8 A chạy trong một dây dẫn kim loại có diện tích tiết diện thẳng 3,2.10-6 m2. Biết mật độ electron trong dây dẫn là 8,5.1028 electron/m3. Tính vận tốc trôi của electron. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:54:21
Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 giây. Số electron qua tiết diện của dây trong 1s là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:54:20
Nếu trong khoảng thời gian Δt=0,1 s đầu có điện lượng q = 0,5C và trong thời gian q =0,1 s tiếp theo có điện lượng q'=0,1C chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:54:19
Trong thời gian 4s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn là 2C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:54:18
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi với cường độ là 2mA chạy qua. Trong 1 phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn đó là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:59
Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s khi có điện lượng 30C dịch chuyển qua tiết diện của dây dẫn đó trong 30s là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:59
Quy ước chiều dòng điện là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:51:58
Dòng điện trong kim loại là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:51:58
Xét dòng điện có cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 5 s có độ lớn (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:57
Biết hiệu điện thế UMN = 5 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:57
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 pF – 200 V. Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:57
Trên vỏ một tụ điện có ghi 1000μF−63 V. Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:51:56
Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:51:56
Hai tụ điện có điện dung lần lượt C1=1μF,C2=3μF ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 40V. Điện tích của các tụ điện là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:51:56
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:51:55
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120V. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm M có thế năng là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:55
Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E→ không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:51:55
Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích q=+3,2⋅10−19C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:51:55
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:51:55
Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích q=+3,2⋅10−19C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:51:53
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: A=qEd, trong đó: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:51:52
Cường độ điện trường do hai điện tích dương gây ra tại một điểm M lần lượt có độ lớn là 7 V/m và 15 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M có thể nhận giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:51:52
Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q=2⋅10−13C. Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 2cm có giá trị bằng (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:51:52
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:51:51
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:51:51
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:51:51
Đặt một điện tích thử 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:51:50
Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:50