Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:50
Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:51:49
Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:51:49
Cho một điện tích điểm + Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:49
Điện trường là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:49
Hai điện tích điểm q1=8⋅10−8C và q2=−3⋅10−8C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 3 cm. Đặt điện tích điểm q0=10−8C tại điểm M là trung điểm của AB. Biết k=9.109Nm2C2, tính lực tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q0. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:51:48
Hai vật tích điện giống hệt nhau tác dụng lên nhau một lực 2,0.10-2 N khi được đặt cách nhau 34 cm. Tính độ lớn điện tích của mỗi vật. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:51:47
Lực tương tác điện giữa điện tích 4,0 μC và điện tích –3,0 μC là 1,7.10-1 N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:51:46
Vật A mang điện với điện tích 2 μC, vật B mang điện với điện tích 6 μC. Lực điện do vật A tác dụng lên vật B là F→AB. Lực điện do vật B tác dụng lên vật A là F→BA. Biểu thức nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:51:45
Mỗi hại bụi li ti trong không khí mang điện tích q=−9,6⋅10−13C. Hỏi mỗi hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:51:44
Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-9 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6 N ? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:51:44
Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là ε, nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:43
Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:51:43
Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:51:42
Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:51:42
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:51:41
Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:51:41
Một sợi dây AB dài 2,25m đầu B tự do, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 20Hz biết tốc độ truyền sóng là 20m/s thì trên dây (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:51:41
Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền có tần số 50Hz với tốc độ truyền sóng là 20m/s. Số bó sóng trên dây là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:51:40
Dây AB dài 21 cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào nhánh âm thoa dao động với tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s ta thấy trên dây có sóng dừng. Số nút, số bụng trên dây lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:40
Dây AB dài 30 cm căng ngang, 2 đầu cố định. Khi có sóng dừng thì tại N cách B khoảng 9 cm là nút thứ 3 (đếm từ đầu B và không kể B. Số nút trên dây AB (tính cả A và B) là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:51:39
Dây AB dài 40 cm căng ngang, 2 đầu cố định. Khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 kể từ B, biết BM = 14 cm. Số bụng sóng trên dây AB là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:51:39
Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:51:38
Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần số 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Số nút và bụng sóng trên dây là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:51:38
Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu A, B cố định. Tần số dao động của dây là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:51:38
Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:51:38
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:38
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, giữa hai điểm P và Q trên màn cách nhau 9mm chỉ có 5 vân sáng mà tại P là một trong 5 vân sáng đó, còn tại Q là vị trí của vân tối. Vị trí vân tối thứ 2 cách vân trung tâm một khoảng là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:37
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,15 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là 2m. Ánh sáng sử dụng trong thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,58μm. Vị trí ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:37
Một trong hai khe của thí nghiệm Young được làm mờ sao cho nó chỉ truyền ánh sáng được bằng 1/2 cường độ sáng của khe còn lại. Kết quả là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:51:37
Xét hai nguồn sóng kết hợp tạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Cho biết tốc độ truyền sóng là 25 cm/s và tần số sóng là 10 Hz. Tại điểm cách hai nguồn các khoảng bằng bao nhiêu thì sóng có biên độ cực đại? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:51:36
Trong thí nghiệp Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:51:36
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ban đầu hai khe được chiếu bằng nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D và hai khe cách nhau một khoảng a. Khi thay nguồn bằng ánh sáng đơn ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:36
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân trung tâm là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:51:35
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với cùng tần số f=13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt là d1=19 cm, d2=21 cmthì sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:51:34
Hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn sóng bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:51:33
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:51:33