Câu số: 2
Hai điện tích điểm q1=+3.10-8C và q2=-4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
30/08 07:35:16 (Vật lý - Lớp 11) |
9 lượt xem
Hai điện tích điểm q1=+3.10-8C và q2=-4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
|
Số lượng đã trả lời:
A. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64 cm. 0 % | 0 phiếu |
B. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45 cm. 0 % | 0 phiếu |
C. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 52 cm. 0 % | 0 phiếu |
D. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 52 cm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và (với -5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ (Vật lý - Lớp 11)
- Biết điện tích của electron: 1,6.10-19C. Khối lượng của electron: 9,1.10-31kg. Giả sử nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ dài của electron đó sẽ là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 11)
- Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105V/m? (Vật lý - Lớp 11)
- Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
- Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là (Vật lý - Lớp 11)
- Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là (Vật lý - Lớp 11)
- Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là (Vật lý - Lớp 11)
- Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? (Vật lý - Lớp 11)
- Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)