Một vệ tinh khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103s. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:31
Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng là 3,84.108m. Hãy tính khối lượng của Trái Đất. Giả thiết quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng là tròn. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:31
Một vệ tinh có khối lượng m = 60kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400km. Lấy g = 9,8m/s2. Tính tốc độ dài của vệ tinh. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:31
Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang (hình vẽ). Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn. Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau đây ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:31
Trong cơ hệ như hình vẽ, khối lượng vật m1 = 200g, m2 = 300g; hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là µt= 0,2. Hai vật được thả ra cho chuyển động vào lúc vật cách mặt đất một đoạn h. Gia tốc của hệ vật và lực ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:31
Một vật trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng dài 5m và cao 3m. Tính gia tốc của vật trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:31
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường ô tô đi được cho tới khi vật dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy g = 9,8m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:31
Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Trên hình vẽ, vật có khối lượng m = 500g, α = 450, dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn= 0,5. Hãy tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g = ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Một ôtô khối lượng 800kg có thể đạt được tốc độ 20m/s trong 36s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời v0 = 5m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Một cái hòm có khối lượng m = 20kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 200như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc thùng, lấy g = 9,8m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,5m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Lấy g = ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Một vận động viên hốc cây (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại ? Lấy g = 9,8m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:30
Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo là những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm. Khi chùm quả nặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17cm. Cho g = ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:29
Hai lò xo L1, L2có độ cứng k1 = 100N/m và k2 = 150N/m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:29
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 5cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m1 = 0,5kg, lò xo dài l1 = 7cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m2chưa biết thì nó dài 6,5cm. Lấy g = ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:29
Một lò xo có các vòng giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên là l0 = 24cm, độ cứng k = 100N/m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài l1 = 8cm và l2 = 16cm. Tính độ cứng k1và k2của mỗi ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:29
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1cm. Tính độ cứng của lò xo B. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:29
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng P1= 5N thì lò xo dài l1 = 44cm. Khi treo vật khác có trọng lượng P2chưa biết, lò xo dài ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:29
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m1 = 100g, lò xo dài 31cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa khối lượng m2 = 100g, nó dài 32cm. Lấy g = ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Một lò xo được giữa cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo F1 = 1,8N thì nó có chiều dài l1 = 17cm. Khi lực kéo là F2 = 4,2N thì nó có chiều dài l2 = 21cm. Tính độ cứng và chiều dài tự ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Có hai lò xo, một lò xo dãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg, lò xo kia dãn 1cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1kg. Tìm tỉ số k1/k2. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Lực hấp dẫn giữa Nam và Bình khi đứng cách nhau 20cm là 9,7382.10-6N. Biết Bình nặng hơn Nam 7kg, g = 10m/s2. Trọng lượng của Nam là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Hãy tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mộc Tinh. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái Đất là g0 = 9,81m/s2; khối lượng của Mộc Tinh bằng 318 lần khối lượng Trái Đất; đường kính của Mộc Tinh và của Trái Đất lần lượt là ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng 6 lần? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Chọn câu trả lời đúng: Ở độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:28
Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N. Chọn giá trị đúng của h: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Gia tốc rơi tự do ở bề Mặt Trăng là g0 và bán kính Mặt Trăng là 1740km. Ở độ cao h = 3480km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc tự do tại đó bằng: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu lần trọng lượng của mỗi xe? (Biết g =9,8m/s2) (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Cho bán kính Trái Đất 6400km và gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng 9,81m/s2. Cho G = 6,67.10–11Nm2/kg2. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 1/4 bán kính Trái Đất. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Trái Đất (TĐ) có khối lượng 6.1024kg, Mặt Trăng (MT) có khối lượng 7,2.1022kg. Bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng là R = 3,84.108m. Cho G = 6,67.10–11Nm2/kg2. Trên đường thẳng nối tâm của ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:27
Một con tàu vũ trụ bay thẳng hướng từ trái đất (TĐ) tới mặt trăng (MT). Hỏi khi con tàu ở cách tâm TĐ một khoảng cách bằng bao nhiêu lần bán kính trái đất thì lực hút của TĐ và của MT lên con tàu cân bằng nhau. Biết khoảng cách từ tâm TĐ đến tâm MT ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:26
Coi cả trái đất và mặt trăng đều có dạng hình cầu với khối lượng riêng bằng nhau. Bán kính trái đất là R = 6400km, G = 6,67.10-11Nm2/kg2. Biết trọng lượng của một vật trên mặt trăng bị giảm 6 lần so với trọng lượng ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:26
Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200m và ở độ cao 3200km so với mặt đất. cho biết bán kính của trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:26