Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:32
Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 11 kV. Bỏ qua tốc độ đầu của êlectron phát ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10–19 C và me = 9,1.10–31 kg. Tốc độ của êlectron khi đến anôt (đối catôt) ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:31
Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:23
Khi bị nung nóng đến 3000oC thì thanh vonfam phát ra (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:23
Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:23
Khi chiếu một chùm bức xạ tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này sẽ phát ra (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:23
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 ro (ro là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:23
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:23
Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia g. sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:22
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:22
Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:22
Trong y học, ngưòi ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 4 mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 3.1019 phôtôn của chùm laze trên. ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:22
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng L có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:22
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:22
Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:21
Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:21
Giới hạn quang điện của kim loại đồng là 300 nm. Công thoát electron kim loại này là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:21
Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:21
Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11 m. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:21
Tia nào sau đâykhông được tạo thành bởicác phôtôn? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:20
Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:20
Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đâysai? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:20
Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro là En = -13,6/n2 (eV) với n =1,2,3. . . . Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:20
Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:20
Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao nhiêu khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:20
Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công thức En=-13,6n2 eVeV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:20
Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về pin quang điện? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:19
Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 1015 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js. Công thoát của kim loại này là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:19
Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6.10–19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:19
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điếm nào ? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:19
Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45μmvới công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60μmvới công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:19
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tàn số của bức xạ chiếu tới là 2f ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:18
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:18
Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử : (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:18
Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:18
Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển động dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng L chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì có tốc độ góc đã (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:17
Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì phát ra bức xạ màu lam có bước sóng 0,486 μm, khi chuyển từ quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ màu chàm có bước sóng 0,434μm, khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có bước sóng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:17
Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:17
Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 = 0,30mm. Công thoát electron của kim loại đó là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:16
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằngλ0 /3 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:50:16