Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 36E và 4E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:53
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với - 5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực độ lớn lực là F0. Sau khi tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:52
Biết điện tích của electron là -1,6.10-19C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Giả sử trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ dài của electron sẽ là bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:52
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:52
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:52
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:52
Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220 V - 100 W đột ngột tăng lên tới 250 V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho rằng điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:51
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 25 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R1 và R2. Mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các bóng đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:51
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 22 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R1 và R2. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:51
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai ? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:51
Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 110 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kgK, hiệu suất của ấm là 90% . Công suất và điện trở của ấm điện lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:51
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 250C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 95% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kgK. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên ? Cho rằng giá ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 0,5 A. Tính tiền điện phải rả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1800 đ/kWh. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 0,5 A. Điện năng tiêu thụ trong 1 h là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn này với một bóng đèn tạo thành mạch điện kín thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,9 A. Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và công suất của nguồn lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 2 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Một acquy có suất điện động là 12 V. Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1019 electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó trong một phút ? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Một acquy có suất điện động là 24 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:50
Một acquy thực hiện một công là 12 J khi dịch chuyển lượng điện tích 1 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luện là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:49
Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 8 A liên tục trong 1 h thì phải nạp lại. Tính suất điện động của acquy này nếu thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:49
Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 2 h thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:49
Tụ điện C1 có điện tích q1 = 2.10-3C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 10-3C. Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:48
Biết năng lượng điện trường trong tụ được tính theo công thức . Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện dương nếu dùng tay để làm tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:48
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +4 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:48
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:47
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:47
Khi một động cơ điện đang hoạt đông thì điện năng được biến đổi thành (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:47
Công suất của nguồn điện được xác định bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:46
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:46
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:46
Điện năng được đo bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:45
Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC và cách O một đoạn Cường độ điện trường tổng hợp tại ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:52
Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:52
Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:52
Tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí có đặt hai điện tích Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:52
Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 12E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:52
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, A sao cho OM = OA/3. Khi tại O đặt điện tích điểm 9Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là 900 V/m. Khi tại O đặt điện tích điểm 7Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:52
Tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong không khí có đặt hai điện tích Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 5 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:51
Tại hai điểm A, B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = +5600/9 nC và Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:51