Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần của nhiệt độ sôi là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:09
Cho dãy các chất: CH=C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CHCH2OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:09
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:08
Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:08
Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:08
Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với nước brom là? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:07
Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:07
Hai chất nào sau đây đều thủy phân đuợc trong dung dịch NaOH đun nóng? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:07
Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:06
Chọn phản ứng sai? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:06
Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:05
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X (MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2. Biết X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là (không xét loại hợp chất anhiđrit axit) (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:05
Cho các phát biểu sau (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit. (b) Ở điều kiện thường, các este đều là những chất lỏng. (c) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Phản ứng xà phòng ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:05
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X Nhúng giấy quì tím Không đổi màu Y Đun nóng với dung dịchNaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:04
Chất X (chứa C, H, O) có công thức đơn giản nhất là CH2O. Chất X phản ứng được với NaOH và tráng bạc được. Công thức cấu tạo của X là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:04
Cho các phát biểu sau: (a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (d) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:03
Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:12:02
Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:28
Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có công thức phân tử là: C3H6O, C6H12O6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thì thu được 5,4 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:27
Trong các chất sau: axetilen, etilen, axit fomic, but-2-in, anđehit axetic. Những chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:27
Chất hữu cơ X có đặc điểm: - Tác dụng được với Na sinh ra khí H2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. - Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được một chất khí Y (làm mất màu dung dịch brom). Tên thay thế của X là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:27
Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:27
Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONa, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình hóa học là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:27
Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:27
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:26
Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:26
Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:26
Cho dãy các chất: alanin, saccarozơ, metyl axetat, phenylamoni clorua, etyl amoni fomat. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH đun nóng là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:26
X là chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. X là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:26
Cho dãy các chất: metan; axetilen; etilen; etanol; axit acrylic; anilin; phenol; Số chất trong dãy phản ứng được với nước Brom là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:25
Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:25
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:25
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:25
Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:47:25