Khoảng tứ phân vị ∆Q là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:31:39
Cho mẫu số liệu sau: 12; 5; 8; 11; 6; 20; 22. Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên. (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:31:38
Cho mẫu số liệu sau: 5; 2; 9; 10; 15; 5; 20. Tứ phân vị Q1, Q2, Q3 của mẫu số liệu trên lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 22:31:35
Số lượng học sinh đăng kí thi môn cầu lông các lớp từ lớp 6 đến lớp 9 được thống kê trong bảng dưới đây: Lớp 6 7 8 9 Số lượng 20 25 22 15 Tìm mốt trong mẫu số liệu trên. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:31:34
Tìm trung vị của mẫu số liệu sau: 0; 1; 2; 3; 5; 9; 10. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:31:32
Tính số trung bình của mẫu số liệu sau: 2; 5; 8; 7; 10; 20; 11. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 22:31:30
Viết số quy tròn của số gần đúng b biết \(\overline b \) = 12 409,12 ± 0,5. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:31:27
Cho giá trị gần đúng của \(\sqrt 3 \) là 1,73. Sai số tuyệt đối của số gần đúng 1,73 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 22:31:25
Một lực \(\overrightarrow F \) có độ lớn \(60\sqrt 3 \) N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa \(\overrightarrow F \) và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 22:31:23
Cho hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) đều khác \(\overrightarrow 0 \). Biết: \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = 30^\circ \), \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \sqrt 3 \)và \(\left| ... (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 22:31:20
Cho tam giác ABC có: AB = 3, BC = 4, AC = 5. Tính \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} \). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:31:18
Cho tam giác ABC đều. Tính góc \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right)\). (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 22:31:17
Cho hình thoi ABCD. Vectơ – không có điểm đầu là A thì nó có điểm cuối là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:31:15
Cho góc α với 0° < α < 180°. Tính giá trị của cosα, biết \(\tan \alpha = - 2\sqrt 2 \) . (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 22:31:13
Cho tam giác ABC cân tại A có \[\widehat A = 120^\circ \]. Khi đó sin B bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 22:31:01
Miền nghiệm của bất phương trình 2x – y + 6 ≤ 0 được biểu diễn là miền màu xanh trong hình ảnh nào sau đây ? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 22:31:00
Cho hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) khác vectơ-không. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 22:30:59
Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây cùng phương? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 22:30:58
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow u = - 2\overrightarrow i + \overrightarrow j \). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u \). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 22:30:58
Cho ba điểm A, B, C như hình vẽ: Đẳng thức nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 22:30:57
Cho G là trọng tâm của tam giác ABC và điểm M bất kỳ. Đẳng thức nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:30:56
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm, AD = 3 cm. Tính \(\left| {\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {BA} } \right|\). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:30:56
Mệnh đề nào sau đây sai: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:30:55
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình vẽ bên. Vectơ \(\overrightarrow {OB} \) cùng phương với vectơ nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:30:54
Tam giác ABC có BC = 1, AC = 3, \(\widehat C = 60^\circ \). Tính độ dài cạnh AB. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:30:53
Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 22:30:53
Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y - 2 \le 0}\\{2x - 3y + 2 > 0}\end{array}} \right.\]. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 22:30:52
Cho các tập hợp A = {x ∈ ℝ| – 5 ≤ x < 1} và B = {x ∈ ℝ| – 3 < x ≤ 3}. Tìm tập hợp A ∪ B. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 22:30:51
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập con của tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5}? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 22:30:51
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:30:50