Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:38
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:37
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:37
Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:37
Một dung dịch có [H+] = 1,5.10-4M. Môi trường của dung dịch là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:37
Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:37
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:37
Cho dung dịch X có pH = 2 chứa HCl và HNO3. Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần để trung hòa 10 ml dung dịch X là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4 loãng, Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất) (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủA. Mặt khác, cho ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:36
Pha loãng dung dịch HCl có pH = 2 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:35
Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:35
Trộn 100 ml dung dịch X (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch Y (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch Z. Giá trị pH của dung dịch Z là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:35
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:35
Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:35
Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:35
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:35
Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:34
Trộn 200 ml Ba(OH)2 0,01M với 200 ml KOH 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:34
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4< ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:34
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:34
Phương trình điện li viết đúng là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:34
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:34
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:34
Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:33
Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:33
Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:33
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:33
Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:33
Trộn 200 ml Ba(OH)2 0,01M với 200 ml KOH 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:33
Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:33
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl →NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:32
Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M. Trộn 10 ml dung dịch X với 40 ml dung dịch Y, được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:32
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:32
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 11:13:32