Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:44:53
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dcó pH = 12. Giá trị của a là : (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:44:53
Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Trộn 100ml dung dịch A với Vml dung dịch B thu được dung dịch C có pH =7. Giá trị đúng của V là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:53
Trộn 300ml H2SO4 có pH = 2 với 200ml H2SO4 có pH =3 thì pH của dung dịch sau khi trộn là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:44:52
Trộn 20ml dd KCl 0,05Mvới 20ml dd H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:44:44
Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M ; KOH 0,04M . pH của dung dịch thu được bằng (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:43
Trộn Vml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được dung dịch có pH là: (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:44:43
Trộn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch Ba(OH)2 0,2M có V bằng nhau. pH của dung dịch thu được là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:44:43
Có V1 ml HCl ( pH = 2 ). Cần thêm V2 ml H2O để được dd HCl mới có pH = 3. Quan hệ V1 và V2 là : (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:44:42
Hai dung dịch có pH bằng nhau là: NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Quan hệ giữa a và b là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:44:42
Dùng thuốc thử nào để phân biệt: NH4Cl ; NH4HSO4 ; NaCl ; Na2SO4 : (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:44:42
Dùng một thuốc thử nhận ra: NaOH; NaCl; HCl; MgCl2 (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:44:42
Có 4 dung dịch riêng biệt: Na2SO4,Na2CO3,BaCl2,NaNO3. Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có thể nhận biết bao nhiêu chất? (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:44:41
Có 3 dd NaOH, HCl, H2SO4đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3dd trên là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:44:41
Cho các dung dịch: AlCl3 ; NaNO3 ; K2CO3 ; NH4NO3 . Nhận biết dãy dung dịch trên bằng một thuốc thử: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:44:41
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:40
Cho dung dịch chứa các ion: Na+; H+; Cl-; Ba2+; Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch. Dùng dung dịch nào sau đây để tách ra nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:44:40
Cho hỗn hợp gồm Na2O; (NH4)2SO4; BaCl2 có số mol bằng nhau vào H2O dư đun nóng thì dung dịch thu được chứa: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:40
Cho sơ đồ: NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2 + dung dịch Y →Fe2(SO4)3 + dung dịch Z→BaSO4. X, Y, Z lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:40
Cho sơ đồ phản ứng sau: A →A1 →A2 →A3 →A4 →A với A là NaOH ; A1; A2; A3; A4 là các hợp chất của Na. Thứ tự dãy chất ứng với A1; A2; ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:44:40
Có các dung dịch muối: CuCl2 ; Cr(NO3)3; ZnCl2; FeCl3 và AlCl3 riêng biệt, lần lượt tác dụng với dung dịch KOH dư sau đó cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì số kết tủa ... (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:40
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl thì dung dịch sau phản ứng có môi trường là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:39
Cho các phản ứng sau: X →X1 + CO2 ; X1 + H2O →X2; X2 + Y →X + Y1 + H2O ; X2 + 2Y→X+Y2 + 2H2O. X, Y lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:39
Trường hợp nào không có phản ứng xảy ra: (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:44:39
Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:39
Cho các chất: HNO3; NaCl; Na2SO4; Ca(OH)2; KHSO4; Mg(NO3)2. Dãy chất tác dụng được với Ba(HCO3)2 là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:44:39
Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCO3 + X1 à Ba(NO3)2 + …… Tìm X1: (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:44:38
Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tìm X: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:44:38
Có năm ống nghiệm đựng năm dung dịch riêng biệt là: (NH4)2SO4 ; FeCl2; Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO3)3. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư ... (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:44:38
Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa tạo ra sau phản ứng: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:44:38
Khi cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch nào sẽ xuất hiện kết tủa: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:44:38
Cho các chất: KOH; Ca(NO3)2; SO3; NaHSO4; Na2SO3 và K2SO4. Số chất phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:44:37
Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3 và AlCl3. Số chất phản ứng với dung ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:44:37
Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3 và AlCl3. Số chất phản ứng với dung ... (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:44:37
Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:44:34
Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:44:34
Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong các ion sau: Mg2+; Ba2+; Pb2+; Na+; SO42+; Cl-; CO32-; ... (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:44:33
Dung dịch nào sau đây không thể tồn tại được: (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:44:33
Dãy các dung dịch nào tồn tại được: (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:33
Các ion nào có thể tồn tại trong một dung dịch: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:32