Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 12:21:55
Một hạt proton chuyển động với vận tốc v = 2.106m/s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với vecto cảm ứng từ một góc α = 300. Biết điện tích của hạt proton là q = 1,6.10−19 C. Lực Lorenxơ ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 12:21:50
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 43. Nếu góc khúc xạ r là 300 thì góc tới i (lấy tròn) là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 12:21:45
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 12:21:41
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 12:21:37
Biểu thức từ thông riêng của một mạch kín là Φ = Li thì L gọi là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 12:21:34
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 12:21:33
Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song có dạng một dải mỏng và có bề rộng 10mm từ không khí vào bề mặt của một chất lỏng có chiết suất n = 1,5 với góc tới 450. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. Bề rộng ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 12:21:30
Trong giờ thực hành môn Sinh học, để quan sát những tế bào thì các bạn học sinh phải dùng (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 12:21:27
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 12:21:23
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 12:21:22
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 12:21:20
Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc từ không khí vào một môi trường trong suốt với góc tới i thì thấy tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Chiết suất n của môi trường đó đối với ánh sáng chiếu vào được xác định bởi (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 12:21:18
Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 12:21:15
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n=43. Nếu góc khúc xạ r là 300 thì góc tới i (lấy tròn) là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 12:21:12
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 12:21:09
Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 12:21:08
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 12:21:06
Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khoảng (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 12:21:03
Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 12:21:00
Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng ở vô cực. Vật kính có tiêu cự 1 m, vật kính và thị kính cách nhau 104 cm. Số bội giác của kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 12:20:58
Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 12:20:57
Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ, ta được ảnh A’B’. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Ảnh trước cao gấp 1,2 lần sau. Tiêu cự của thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 12:20:56
Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 12:20:52
Suất điện động cảm ứng là suất điện động (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 12:20:50
Cho các phát biểu sau về thấu kính hội tụ: (1) Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. (2) Thấu kính hội tụ có hình dạng bất kỳ. (3) Thấu kính hội tụ còn gọi là thấu kính lồi. (4) Thấu kính hội tụ có phần rìa và phần giữa bằng nhau. Số ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 12:20:49
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 06/09 12:20:48
Trong một môi trường vật chất truyền ánh sáng, chiết suất tuyệt đối của môi trường (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 12:20:45
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 12:20:43
Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 12:20:40
Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 12:20:38
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là: (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 06/09 12:20:31
Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt (n=2) với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu: (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 06/09 12:20:26
Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 12:20:21
Hiện tượng tự cảm là hện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 12:20:14
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20 A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T. Dây dẫn đặt vuông góc với vecto cảm ứng từ và chịu lực từ bằng 10-3 N. Chiều dài đoạn dây dẫn là: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 12:20:12
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5 dp và cách thấu kính một đoạn 30 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 12:20:04
Thủy tinh thể có đặc điểm nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 12:19:57
Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Nếu chiều dài dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 12:19:47
Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R (m) đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I (A). Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính bằng công thức: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 12:18:59