Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x-12+y-22=4 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 21:07:15
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v→=(-3;2) biến điểm A(1;3) thành điểm A’ có tọa độ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 21:07:12
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:2x+y-3=0 Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 21:07:11
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5) Phép tịnh tiến theo véctơ v→(1;2) biến điểm A thành điểm nào ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:07:10
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:2x+y-3=0 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 21:07:09
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;2) Phép tịnh tiến theo vecto u→=2;-6 biến điểm M thành điểm M' có tọa độ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 21:07:07
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x-12+y-12=4 Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k=2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 21:07:06
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho vectơ v→=(2;-1) và điểm M(-3;1) Tìm tọa độ ảnh M' của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v→. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 21:07:06
Cho phép tịnh tiến véc tơ v→ biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 21:07:05
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho A(2;-3), B(1;0) Phép tịnh tiến theo u→=(4;-3) biến điểm A, B tương ứng thành A’, B’. Khi đó, độ dài đoạn thẳng A’B’ bằng: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 21:07:04
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v→=(-3;2) biến điểm A(1;3) thành điểm A’ có tọa độ (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 21:07:02
Trong mp Oxy cho vecto(3;3) và đường tròn (C) :x2-y2-2x+4y-4=0. Ảnh (C') là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 21:07:00
Trong không gian xét m→;n→;p→;q→ là những vectơ đơn vị (có độ dài bằng 1). Gọi M là giá trị lớn nhất của biểu thức m→-n→2+m→-p→2+m→-q→2+n→-p→2+n→-q→2+p→-q→2 Khi đó M-M thuộc khoảng nào sau đây ? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 21:07:00
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn thành chính nó? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 21:06:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho véctơ v→=(-3;5) Tìm ảnh của điểm A(1;2) qua phép tịnh tiến theo vectơ v→ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:06:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x-22+y+12=9 Gọi (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k=-13 và phép tịnh tiến theo vecto v→=(1;-3). Tìm bán kính R’ của đường tròn (C’). (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:06:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x-y+2=0 Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay -90∘ (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:06:58
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 90∘. Điểm A' có tọa độ là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:06:57
Cho đường thẳng (d) có phương trình 4x+3y-5=0 và đường thẳng (∆) có phương trình x+2y-5=0 Phương trình đường thẳng (d') là ảnh của (d) qua phép đối xứng trục (∆) là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:06:57
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M(2 ; 1) qua phép đối xứng tâm I(3 ;-2). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:06:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ u→(3;-1). Phép tịnh tiến theo vectơ u→ biến điểm M(1;-4) thành (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 21:06:42
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;1) và véc tơ a→(1;3). Phép tịnh tiến theo vectơ a→ biến điểm A thành điểm A'. Tọa độ điểm A' là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 21:06:37
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v→=(1;-2) và điểm A(3;1). Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v→ là điểm A' có tọa độ (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:06:37
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(2;5) Phép tịnh tiến theo véctơ v→1;2 biến điểm M thành điểm M'. Tọa độ điểm M' là : (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 21:06:36
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x-62+y-42=12 Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=12 và phép quay tâm góc 90∘ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 21:06:36
Trong mp Oxy cho vecto v(1;2) và M(2;5). Tìm tọa độ ảnh M (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:06:35
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 21:06:34
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=12 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 21:06:33
Với phép vị tự tâm O tỉ số k=-1 biến đường tròn (C):x2+y2=9 thành đường tròn có phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 21:06:32
Trong mặt phẳng Oxy, phép đối xứng tâm O biến điểm M(2,-3) thành điểm nào sau đây. (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 21:06:31
Cho hai đường tròn bằng nhau có tâm lấn lượt là O, O’, biết chúng tiếp xúc ngoài, một phép quay tâm I và góc quay π2 biến đường tròn (O) thành đường tròn (O'). Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:06:28
Cho phép tịnh tiến vectơ v→ biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:06:27
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C': x2+y2+2m-2y-6x+12+m2=0 và C x+m2+y-22=5 Vecto v→ nào dưới đây là vecto của phép tính tịnh tiến biến (C) thành (C') (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 21:06:24
Trong phép đối xứng trục d:, điểm x+y-1=0 cho ảnh là điểm M(-1;1) nào sau đây? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 21:06:18
Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k=2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:06:18
Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành A thì bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:06:18
Trong phép quay Q060∘, điểm M (1;0) cho ảnh là điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:06:18
Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác NPM? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:06:13
Trong mặt phằng tọa độ Oxy, cho điểm M'(4;2) Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v→1;5. Tìm tọa độ của điểm M. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 21:06:11
Cho đường tròn (C):x-22+y-22=4. Phép quay tâm O góc quay 45∘ biến (C) thành (C'). Khi đó phương trình của (C') là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 21:06:10