Chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, nhưng không bị thay đổi về chất và lượng khi kết thúc phản ứng là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:24:11
Hằng số tốc độ phản ứng k (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:24:10
Với phản ứng có \(\gamma = 2\). Nếu nhiệt độ tăng từ 30°C lên 70°C thì tốc độ phản ứng (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:24:09
Cho phản ứng: 2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g). Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 3 lần, các chất khác giữ nguyên nồng độ? (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 23:24:08
Cho phản ứng tổng quát sau: aA + bB → mM + nN Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất A là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 23:24:05
Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:24:04
Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol. (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:24:03
Cho giản đồ năng lượng sau: Phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:24:03
Cho phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 483,64\,kJ.\] Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:24:02
Cho các phát biểu sau: (a). Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25 oC. (b). Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến ... (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 23:24:02
Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất hoá học được kí hiệu là (Hóa học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 23:24:01
Cho các phản ứng hoá học sau: (1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l). (2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g). Nhận xét nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:24:00
Cho phản ứng sau: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Vai trò của H2SO4 trong phản ứng là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:24:00
Cho các phát biểu sau: (a). Sự oxi hoá là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hoá. (b). Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron. (c). Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hoá. (d). Trong quá trình khử, chất oxi hoá ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 23:23:59
Cho các chất và ion sau: NH3; NO; Ca(NO3)2; NH4+; (NH4)2SO4; N2O3. Số trường hợp trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 23:23:59
Số oxi hoá của carbon trong hợp chất CO là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 23:23:59