Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;0) và đường thẳng d:x+12=y1=z−1−1. Tìm phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:56:04
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng α:2x−3y−z−1=0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng α. (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:56:03
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x3+y2+z1=1. Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:56:03
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng P:2x+2y+z−m2−3m=0 và mặt cầu S:x−12+y+12+z−12=9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:56:03
Trong không gian Oxyz cho phương trình x2+y2+z2−2m+2x+4my−2mz+5m2+9=0. Tìm m để phương trình đó là phương trình mặt cầu. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:56:03
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;-3). Viết phương trình mặt cầu có tâm là và bán kính R = 2. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 12:56:02
Cho mặt cầu có phương trình S:x2+y2+z2−2x+4y=0. Tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:56:02
Cho bốn điểm O(0;0;0), A(0;1;-2), B(1;2;1), C(4;3;M). Tìm để 4 điểm O, A, B, C đồng phẳng. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:56:01
Cho a→=−2 ;0; 1,b→=1; 3; −2. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:56:00
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a→=3; −2; m, b→=2; m; −1. Tìm giá trị của m để hai vectơ a→ và b→ vuông góc với nhau. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:55:15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz thể tích khối tứ diện ABCD được cho bởi công thức nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:55:10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;-1;5), B(5;-5;7) và M(x;y;1). Với giá trị nào của x và y thì 3 điểmA, B, M thẳng hàng? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:55:08
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;1;-2) và N(4;-5;1). Tìm độ dài đoạn thẳng . (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:55:06
Trong không gian Oxyz cho ba điểm M(2;0;0), N(0;-3;0), P(0;0;4). Nếu là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:55:04
Trong không gian với hệ tọa độ (O; i →,j →, k→), cho hai vectơ a →=1;2;3 và b →=2i→−4k→. Tính tọa độ vectơ u →= a →− b → (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:55:00
Gọi (H) là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=sinxcos3x+1, trục hoành và các đường thẳng x=π4, x=π3. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay (H) quanh trục Ox (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:54:49
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xlnx, trục hoành và các đường thẳng x=1; x=e. Tính thể tích V khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:54:47
Cho đồ thị hàm số f(x). Diện tích hình phẳng (phần bị gạch trong hình vẽ bên) là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 12:54:46
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=x3−6x và y=x2 được tính theo công thức nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:54:44
Thể tích của khối tròn xoay do hình (H) giới hạn bởi các đường y=x+3; y=0; x=0 và x=1 quay quanh trục hoành là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:54:43
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn a;b. Diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a, x=b a(Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:54:43
Tính tích phân I=∫1e 1+x+1lnxx+1 dx. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:54:41
Cho tích phân I=∫0π2xsinx+2mdx=1+π2. Tính giá trị của tham số m. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:54:40
Cho I=∫01xx+1dx=a. Tính giá trị biểu thức P=2a−1. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:54:39
Tính tích phân I=∫π6π2xcosxdx. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:54:38
Tính tích phân I=∫0a2x+32dx, với a là một số thực dương. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:54:37
Cho a(Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:54:35
Tính tích phân I=∫0b3xdx, với b là một số thực dương. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:54:33
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn a;b. Mệnh đề nào dưới đây sai ? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:54:31
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn a;b. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của trên đoạn a;b. Khẳng định nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 12:54:30
Cho Fx=12x2 là một nguyên hàm của hàm số fxx. Tìm nguyên hàm của hàm số . (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:54:28
Cho hàm số f(x)=12x−3. Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Phương án nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:54:27
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=cosxcos3x (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:54:27
∫1x2+6x+9dx bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 12:54:27
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x+sinx.Tìm F(x) biết F(0). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:54:26
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2x. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:54:26
Khẳng định nào cho dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:54:26
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1:x−2−1=y−13=z−12 và d2:x=1−3ty=−2+tz=−1−t. Phương trình đường thẳng nằm trong α:x+2y−3z−2=0 và cắt hai đường thẳng d1, d2 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:51:19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y + 2z - 1 = 0 và đường thẳng Δ :x+12=y−1=z−33. Phương trình đường thẳng d đi qua điểm B2;−1;5song song với (P) và vuông góc với Δ là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 12:51:16