Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: x+11 = y-3 = z-5-1 và mặt phẳng (P): 3x-3y+2z-6=0. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 08:11:37
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x-2-1 = y-12 = z2 và mặt phẳng (P): x+2y-z-5=0. Tọa độ giao điểm của d và (P) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 08:11:36
Trong không gian tọa độ Oxyz, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆1: x-12 = y+12 = z3; ∆2: x-3-1 = y-3-2 = z+21 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 08:11:34
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d: x = 1+ty = 2+3tz = 3-t và d': x = 2-2t'y =-2-t'z = 1+3t' . Tìm tọa độ M giao điểm của d và d'. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:11:31
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: x-11 = y+12 = z-21 và d2: x+34 = y+98 = z+2m2 m≠0 . Tập hợp các giá trị m thỏa mãn d1// d2 có số phần tử là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:11:29
Cho đường thẳng ∆ x-12 = y+11 = z-22nằm trong mặt phẳng mz+ny+3z+3=0. Tổng m+n bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:11:26
Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm M là giao điểm của đường thẳng d: x = 1 + ty = -2 + tz = -tvới mặt phẳng (P): x-y-z-4=0 (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:11:24
Tọa độ giao điểm M của đường thẳng d: x-124 = y-93 = z-11và mặt phẳng (P): 3x+5y-z-2=0 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 08:11:22
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: x-12 = y-24 = z-31 và mặt phẳng (α) x-y+2z-5=0 mệnh đề nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 08:11:20
Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;2), B(2;1;2), C(-1;5;1), D(3;1;1) và E(0;-1;2). Có bao nhiêu mặt phẳng cách đều năm điểm đã cho? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 08:11:19
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng Pm mx + mm+1y+m-12z-1 = 0 (m là tham số) và đường thẳng d có vec-tơ chỉ phương u→ = (1;2;3) . Đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (Oxy), ∆ vuông góc với d và cắt mặt phẳng Pm tại một ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 08:09:25
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x-12 = y1 = z+13 và mặt phẳng (P): 2x+y-z=0. Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (P). Khoảng cách từ điểm O(0;0;0) đến mặt phẳng (Q) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 08:09:23
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2,3,5) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm A, B, C sao cho OA, OB, OC theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội bằng 3. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P) là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:09:19
Trong không gian Oxyz cho M(1;2;-1). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất. Mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện OABC (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 08:09:16
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;-2;0), B(3;3;2), C(-1;2;2), D(3;3;1). Độ dài đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:09:11
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): 6x+3y+2z-1=0 và (Q): x+12y+13z+8=0 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:09:06
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;2;1), B(6;0;3), C(2;1;1). Khoảng cách từ C đến mặt phẳng trung trực của đoạn AB bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 08:09:03
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1;2;1) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho độ dài OA, OB, OC theo thứ tự tạo thành một cấp số nhân có công bội bằng 2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới mặt phẳng ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 08:09:01
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α) 2x-y-2z = 0 và (β): 2x-y-2z+2=0 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 08:08:57
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q) lần lượt có phương trình 2x-y+z=0 và 2x-y+z-7=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 08:08:55
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1) và D(1;1;1) . Độ cao của tứ diện kẻ từ D bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 08:08:51
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-2y+z+3=0 và điểm A(1;-2;3). Gọi M(a;b;c) thuộc (P) sao cho AM = 4. Tính a+b+c. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 08:08:50
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): x+2y+2z-10=0 và (Q): x+2y+2z-3=0 bằng: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 08:08:49
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-2y-z+5=0 và đường thẳng ∆: x-12 = y-71 = z-34 . Gọi (Q) là mặt phẳng chứa đường thẳng ∆ và song song với (P). Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 08:08:47
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;2;3), B(3;-1;1) và song song với đường thẳng d: x-12 = y+2-1 = z-31. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:08:46
Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): x+2y+3z-1=0 và (Q): x+2y3z-6=0 là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 08:08:45
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(a;b;c) với a,b,c∈ℝ\0. Xét (P) là mặt phẳng thay đổi đi qua điểm A. Khoảng cách lớn nhất từ điểm O đến mặt phẳng (P) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 08:08:44
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0) và C(0;0;3). Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mp (ABC) bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:08:42
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình: 3x+4y+2z+4=0 và điểm A(1;-2;3). Tính khoảng cách d từ A đến (P) (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:08:40
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;-1) tiếp xúc với mặt phẳng (P): x-2y+2z-1=0 có bán kính bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 08:08:38
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x-11 = y1 = z-2 song song với mặt phẳng (P): x+y+z+2=0. Khoảng cách giữa d và (P) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 08:08:36
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(-3;0;0); B(0;-3;0); C(0;0;6) Tính khoảng cách từ điểm M(1;-3;-4) đến mặt phẳng (ABC) (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 08:08:34
Phương trình mặt cầu tâm I(3;-2;4) và tiếp xúc với (P): 2x-y+2z+4=0 là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 08:08:33
Trong không gian cho hệ trục tọa độ Oxyz, tất cả các điểm M nằm trên Oz có khoảng cách đến mặt phẳng (P): 2x-y-2z-2=0 bằng 2 là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:08:32
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng α: 2x-y-2z-4=0 và β: -4x+2y+4z-4=0 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 08:08:30
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa (P): x+2y+2z=0 và (Q): x+2y+2z-12=0 bằng: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:08:28
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x-2y-2z-2=0 có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:08:28
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x+2y+2z-10=0 và (Q): x+2y+2z-3=0. Điểm M là giao của mặt phẳng (P) với trục Oz. Khoảng cách từ M tới mặt phẳng (Q) bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:08:26
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α: 4x-3y+2z+28=0 và điểm I(0;1;2). Viết phương trình của mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng α . (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:08:25
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;2;1), B(2;1;3), C(3;2;2), D(1;1;1). Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 08:08:23