Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:46:56
Một gen cấu trúc có độ dài 4165 A0 và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđro của gen là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 09:46:55
Những dạng đột biến nào sau đây luôn làm giảm số lượng gen trong tế bào? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 09:46:55
Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 09:46:55
Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỷ lệ các loại nuclêôtit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:46:55
Một gen có 90 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại guanin (loại G) chiếm 35%. Số nuclêôtit loại A của gen là (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 09:46:54
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nucleotit là: 3'AXG GXA AXA TAA GGG5'. Các côdon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys: 5'XGU3', 5'XGX3', 5'XGA3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', 5'GGU3' quy định Gly; 5'AUU3', 5'AUX3', ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 09:46:54
Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. III. Đột ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 09:46:52
Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. III. Đột ... (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:46:52
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen. II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến. III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm ... (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 09:46:51
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng? I. Trong giảm phân ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 09:46:51
Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 09:46:50
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 09:46:24
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 09:46:24
Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 09:46:23
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm: Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy ... (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:46:23
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm A, B, C, D, E, G là các điểm trên nhiễm sắc thể Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:46:23
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nuclệôtit có thể làm cho chuỗi pôlipeptit mất đi nhiều axit amin. II. Đột biến mất một cặp nuclệôtit ở cuối gen có thể làm cho gen mất khả năng phiên mã. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 09:46:23
Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 09:46:22
Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 09:46:22
Ở thể đột biến nào sau đây, số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh duỡng là một số chẵn? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 09:46:22
Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 09:46:22
Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”? (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 09:46:22
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3'AXG GXA AXA TAA GGG5'. Các côđon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys; 5'XGU3', 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', 5'GGU3' quy định Gly; 5'AUU3', ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 09:46:21
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến gen. II. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến. III. Đột biến gen chỉ được phát ... (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 09:46:21
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 09:46:21
Gen M có 5022 liên kết hiđro và trên mạch một của gen có G = 2A = 4T; trên mạch hai của gen có G = A + T. Gen M bị đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro trở thành alen m. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen m và gen M có ... (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 09:46:21
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 09:46:21
Theo nguyên tắc dịch mã, bộ ba đối mã khớp bổ sung với các bộ ba mã sao 5'AUG3' là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 09:46:20
Quá trình nào sau đây sử dụng axit amin làm nguyên liệu? (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 09:46:20
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’. Các côđon mã hõa axit amin: 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, ... (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:46:20
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là: ABDabd¯MNPmnp¯QRqrHKLhkl¯. Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là ABDabNd¯MNPmnp¯QRqrHKLhkl¯. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loại đột biến này không làm ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 09:46:20
Có bao nhiêu loại đột biến sau đây vừa làm tăng số lượng nhiễm sắc thể, vừa làm tăng hàm lượng AND có trong nhân tế bào? I. Đột biến tam bội II. Đột biến gen III. Đột biến lặp đoạn IV. Đột biến lệch bội thể một (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 09:46:19
Điểm giống nhau giữa các hiện tượng: di truyền độc lập, hoán vị gen và tương tác gen là (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 09:46:19
Cho hai cây lưỡng bội có kiểu gen Aa và aa lai với nhau được F1. Cho rằng trong lần nguyên phân đầu tiên của các hợp tử F1 đã xảy ra đột biến tứ bội hóa. Kiểu gen của các cơ thể tứ bội này là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 09:46:19