Trên đường tròn với điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho AOM^=60°. Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Oy, số đo của các góc lượng giác (OA, ON) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:56:54
Số điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn các góc lượng giác có số đo bằng π6+k2π3, k ∈ ℤ là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:56:54
Trên đường tròn lượng giác gốc A, lấy điểm M sao cho góc lượng giác (OA, OM) = π3. Gọi M1 là điểm đối xứng với M qua Ox. Số đo của các góc lượng giác (OA, OM1) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:56:54
Trên hình vẽ, hai điểm M, N biểu diễn các góc lượng giác có số đo là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:56:53
Hình biểu diễn góc lượng giác (OA, OM) = – 135° là (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:56:53
Cho hình vẽ dưới đây Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:56:53
Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng −7π6 là điểm nào trong hình vẽ dưới đây? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:56:52
Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 9π4 là điểm nào trong hình vẽ dưới đây? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:56:52
Khi biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:56:52
Số đo của các góc lượng giác (OA, OM) trong hình vẽ dưới đây là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:56:52
Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây. Độ dài quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của bánh xe là 680 mm là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:56:51
Biết độ dài cung tròn có số đo 60° là 6π. Độ dài cung tròn có số đo 100° là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:56:51
Trong 10 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 30 vòng. Độ dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 2 phút, biết rằng bán kính xe máy bằng 5 cm (lấy π = 3,1416) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:56:51
Cho đường tròn có bán kính bằng 10 cm. Số đo của cung tròn có độ dài bằng 6 cm là α = ... rad. Số thích hợp để điền vào chỗ trống là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:56:50
Cho đường tròn có bán kính bằng 8 cm. Số đo của cung tròn có độ dài bằng 4 cm là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:56:50
Cho đường tròn có bán kính bằng 5 cm. Kí hiệu α là số đo của cung có độ dài bằng 4 cm. Đáp án nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:56:50
Một đường tròn có bán kính là 25 cm. Một cung tròn có số đo là 3,5 rad. Độ dài của cung tròn đó là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:56:50
Một đường tròn có bán kính là 12 cm. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30° là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:56:49
Một đường tròn có bán kính là 15 cm. Độ dài cung tròn có số đo bằng 30° là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:56:49
Một đường tròn có bán kính là 10 cm. Độ dài cung tròn có số đo bằng 2π3 là (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:56:49
Góc có số đo -56 rad đổi sang độ, phút, giây là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:56:48
Đáp án nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:56:48
Góc có số đo 45 rad đổi sang độ, phút, giây là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:56:48
Số đo góc 63°48' (với π = 3,1416) đổi sang rađian là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:56:48
Góc có số đo π24 rad đổi sang độ, phút ta được (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:56:47
Cho biết 22°30' = abπ (với ab là phân số tối giản). Giá trị a + b là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:56:47
Đổi số đo góc 105° sang rađian ta được (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:56:47
Đáp án nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:56:46
Số đo góc π5 = …°. Giá trị thích hợp để điền vào chỗ trống là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:56:46
Số đo theo đơn vị rađian của góc 55° là (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:56:46
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là −5π4, góc lượng giác (Ou, Ow) có số đo là 15π4. Tìm số đo của góc lượng giác (Ov, Ow) biết rằng 4π < sđ (Ov, Ow) < 6π. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:56:46
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 3π4, góc lượng giác (Ou, Ow) có số đo là 5π4. Số đo của góc lượng giác (Ov, Ow) là (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:56:45
Các góc lượng giác (Ox, Ou) và (Ox, Ov) có số đo lần lượt là –270° và 135°. Số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:56:45
Trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 2 giờ 30 phút, kim phút quét một góc lượng giác bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:56:45
Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo 395°. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác (OA, OB)? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:56:44
Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo bằng π5. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác (OA, OB)? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:56:44
Xác định số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) trong hình vẽ sau: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:56:44
Cho góc hình học uOv = 75°. Xác định số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) trong hình vẽ sau: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:56:44
Cho góc hình học uOv = 45°. Xác định số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) trong hình vẽ sau: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:56:43
Công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng 120° là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:56:43