“Không có sách thì không có tri thức. Không có tri thức thì không có chủ nghĩa cộng sản”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không? (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 09/09 17:43:28
“Nó mà sống thì là một chuyện màu nhiệm, mà chuyện màu nhiệm thì không còn xảy ra ở cái thế giới này nữa”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? có hợp logic không? (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 09/09 17:43:28
“Hắn chửi như những người say rượu hát. Giá mà hắn biết hát thì hắn đã không chửi. Nhưng khổ cho đời và khổ cho người là hắn lại không biết hát. Vậy thì hắn chửi, cũng như chiều nay hắn chửi”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 09/09 17:43:28
Có ba ông thợ cắt tóc X, Y, Z (một ông thợ giỏi, một ông thợ trung bình, một ông thợ vụng) tháng nào cũng cắt tóc cho nhau. Hãy cho biết tay nghề của từng ông thợ, nếu quan sát thấy: Tháng đầu, đầu ông X được cắt trung bình, đầu ông Y được cắt đẹp, ... (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 09/09 17:43:28
Có cuộc thoại: Chàng trai - “Nếu em lấy anh thì anh sẽ không để cho em phải khổ”. Cô gái -“Vậy, anh muốn nói rằng, nếu không lấy anh thì đời em sẽ khổ chứ gì?”. Kết luận của cô gái rút ra dựa trên suy luận gì, có hợp logic không? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 09/09 17:43:28
Bốn bạn X, Y, Z, W vừa thi đấu cờ vua trở về. Có ba em đạt ba giải (nhất, nhì, ba) và một em không đạt giải. Khi được hỏi về kết quả, các em trả lời như sau: X trả lời: “Mình đạt giải nhì hoặc ba”; Y trả lời: “Mình đã đạt giải”; Z trả lời: “Mình đạt ... (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 09/09 17:43:27
Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy (TTYKÂ)” là sai, thì mệnh đề nào sau đây sẽ đúng? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 09/09 17:43:23
Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy” là đúng, thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Phú - 09/09 17:43:14
Có ba GV tên là: Toán, Lý, Hóa; Mỗi người dạy một trong ba môn là: môn toán, môn lý, môn hóa; Ba mệnh đề sau đây chỉ có một mệnh đề đúng: 1) GV Toán dạy môn hóa; 2) GV Lý không dạy môn hóa; 3) GV Hóa không dạy môn lý. Hỏi GV nào dạy môn gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 09/09 17:43:14
Có 3 GV dạy 3 môn: toán, lý, hóa. GV dạy môn lý nhận xét: “Chúng ta mỗi người dạy 1 trong 3 môn trùng với tên của chúng ta nhưng không ai dạy môn trùng với tên của mình cả”. GV Toán hưởng ứng: “Anh nói đúng”. Hỏi GV nào, dạy môn gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 09/09 17:43:04
Nghịch lý logic là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 09/09 17:43:04
Nếu theo lệnh “Chỉ được phép cạo cho tất cả những người và chỉ những người không tự cạo”, thì anh thợ cạo có được phép cạo cho mình hay không? (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 09/09 17:42:59
Ai đó nói “Tôi là kẻ nói dối”; vậy người đó nói dối hay nói thật? (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 09/09 17:42:59
Nguỵ biện là gì? (Tổng hợp - Đại học)
CenaZero♡ - 09/09 17:42:54
“Hành văn mập mờ” là sai lầm do vi phạm quy luật nào? (Tổng hợp - Đại học)
CenaZero♡ - 09/09 17:42:54
“Lý luận bằng gậy” là biểu hiện cụ thể của lỗi logic gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thanh Thảo - 09/09 17:42:49
“Chứng minh dựa vào tư cách cá nhân” là biểu hiện cụ thể của lỗi logic gì? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 09/09 17:42:48
Lỗi logic “Đánh tráo luận đề” thường xảy ra trong trường hợp nào? (Tổng hợp - Đại học)
Bạch Tuyết - 09/09 17:42:48
Cho mệnh đề T, ta xác định mệnh đề ~T trái ngược với mệnh đề T, và chứng minh mệnh đề ~T đúng. Thao tác logic này được gọi là gì? (Tổng hợp - Đại học)
CenaZero♡ - 09/09 17:42:48
“Bố vợ hỏi: Tại sao ngỗng kêu to? Con rể học trò đáp: Cổ dài thì kêu to. Con rể nông dân bác bỏ (BB): Ễnh ương cổ đâu mà cũng kêu to!. Bố vợ lại hỏi: Tại sao vịt nổi? Con rể học trò đáp: Nhiều lông ít thịt thì nổi. Con rể nông dân lại BB: Cái thuyền ... (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thanh Thảo - 09/09 17:42:48
Bác bỏ là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 09/09 17:42:43
Do điều gì dẫn đến “Sai lầm cơ bản”? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 09/09 17:42:43
Trong chứng minh phản chứng chúng ta phải làm gì? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 09/09 17:42:43
Gọi T là luận đề; a, b, c, d là luận cứ; m, n, p, q là các hệ quả tất yếu được suy ra từ a, b, c, d. Sơ đồ [a ∧ b ∧ c ∧ d) → (m ∧ n ∧ q) → T] thể hiện chứng minh gì? (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 09/09 17:42:43
Chứng minh trực tiếp là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 09/09 17:42:43
Ba bộ phận cấu thành một chứng minh là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 09/09 17:42:42
Giả thuyết khoa học là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 09/09 17:42:42
Bổ sung để được một định nghĩa đúng: “Chứng minh là thao tác logic ...”. (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 09/09 17:42:42
“Óc sinh ra tư tưởng cũng giống như gan sinh ra mật, bàng quang sinh ra nước tiểu” là suy luận gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thanh Thảo - 09/09 17:42:42
Điều kiện nào nâng cao độ tin cậy của kết luận loại suy? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 09/09 17:42:42
Loại suy là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 09/09 17:42:42
Trong mối quan hệ giữa quy nạp và diễn dịch thì kết luận của quy nạp trở thành yếu tố nào của diễn dịch? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 09/09 17:42:42
Năm 1860, Pasteur đem lên núi Alpes 73 bình đựng nước canh đóng kín đã khử trùng: Ở mực nước biển, mở 20 bình, ít ngày sau 8 bình hư; Ở độ cao 85m, mở 20 bình, ít ngày sau 5 bình hư; Ở dộ cao hơn nữa, mở 20 bình, ít ngày sau 1 bình hư. Những bình còn ... (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 09/09 17:42:41
Khi quan sát sự rơi của 1 đồng xu, 1 tờ giấy bạc, 1 lông chim trong ống nghiệm, chúng ta thấy chúng rơi với tốc độ khác nhau; Sau đó, rút hết không khí trong ống nghiệm, chúng ta thấy chúng rơi với tốc độ như nhau; Ta kết luận: Sức cản của không khí ... (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 09/09 17:42:41
“Trường hợp 1, gồm các sự kiện a, b, c, d có hiện tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm các sự kiện b, c, d nhưng hiện tượng A không xuất hiện; Vậy, sự kiện a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A”. Suy luận này dựa trên phương pháp gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 09/09 17:42:41
Bổ sung để được một câu đúng: “Phương pháp (PP) tương đồng, PP khác biệt, PP đồng thay đổi và PP phần dư do ...”. (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 09/09 17:42:41